Tính toán hiệu ứng trùng phùng tổng của đầu dò HPGe và hiệu ứng tự hấp thụ gamma trong mẫu bằng phương pháp mô phỏng Monte Carlo
Tóm tắt
Trong bài báo này, chương trình GEANT4 đã được sử dụng để mô phỏng đầu dò HPGe-PGNAA của Viện Nghiên cứu Hạt nhân (Đà Lạt) nhằm xác định hiệu suất ghi, hệ số hiệu chính trùng phùng thực, cũng như sự thay đổi của hiệu suất, hệ số hiệu chính trùng phùng tổng theo khoảng cách giữa nguồn và đầu dò đối với nguồn Eu-152 trong vùng năng lượng bức xạ gamma từ 121.8 keV đến 1408 keV. Ngoài ra, chương trình GEANT4 còn được dùng để xác định hệ số tự hấp thụ gamma trong các mẫu nhôm, sắt, đồng, polyethylene với năng lượng gamma bằng 81 keV, 661.6 keV, 1332.5 keV.
Từ khóa
GEANT4, hiệu suất detector HPGe, hệ số trùng phùng thực, tự hấp thụ gamma
Toàn văn:
PDFDOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.14.6.2174(2017)
Tình trạng
- Danh sách trống