NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP TRONG CÁC LỚP HỌC TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ

Nguyen Van My

Tóm tắt


Ngày nay, phần đông các giáo viên tiếng Anh vận dụng phương pháp giao tiếp vào các giờ học tiếng Anh như một ngoại ngữ vì những ưu điểm nổi bật của phương pháp này. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, phương pháp giao tiếp cũng tồn tại những bất cập nhất định liên quan đến sự đa dạng trình độ và động cơ học tập của học sinh, lớp có sĩ số đông, và cả việc thiếu môi trường thực hành ngoại ngữ thường xuyên. Trong bài viết này, tác giả đi sâu phân tích một số quan điểm lí thuyết về những ưu điểm và nhược điểm, cũng như một số giải pháp khắc phục nhược điểm khi áp dụng phương pháp giao tiếp, thông qua việc sử dụng các thiết bị công nghệ và nâng cao động cơ học tập của học sinh. Dựa trên nền tảng lí thuyết này, tác giả minh họa cụ thể các hoạt động thực hành dùng để giảng dạy kĩ năng Nói tiếng Anh cho đối tượng học sinh có trình độ tiếng Anh cơ bản

Từ khóa


đa dạng trình độ người học; động lực học tập; hoạt động dạy học tiếng Anh giao tiếp; thiết bị công nghệ

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Armstrong, T. (2008). Multiple intelligences in the classroom (3rd ed.). Retrieved from https://erwinwidiyatmoko.files.wordpress.com/2012/08/multiple-intelligencies-in-the-classroom.pdf

Harmer, J. (2015). The Practice of English Language Teaching (5th ed.). Harlow, UK: Pearson Education Limited.

Hilfer, E. (2018). The Agency of Artificial Intelligence. Retrieved from https://www.languagemagazine.com/2018/06/10/the-agency-of-artificial-intelligence

McClure, K. (2018). The Agency of Artificial Intelligence. Retrieved from https://www.languagemagazine.com/2018/06/10/the-agency-of-artificial-intelligence

Magnan, S. S. (2007). Reconsidering Communicative Language Teaching for National Goals. Modern Language Journal, 91(2), 249-252. Retrieved from https://doi.org/10.1111/j.1540-4781.2007.00543_3.x

Nguyen, Q. G., & Nguyen, T. N. H. (2004). Applying Communicative Methods to teaching Grammar: An Experiment. Teacher’s Edition: Proceedings of an international conference held in Vietnam, March 2004 (pp. 16-20). Retrieved from http://www.nzdl.org/gsdl/collect/literatu/index/assoc/HASH0116.dir/doc.pdf

Pun, M. (2014). The Use of Multimedia Technology in English Language Teaching: A Global Perspective. Crossing the Border. International Journal of Interdisciplinary Studies, 1. 10.3126/ctbijis.v1i1.10466

Richards, J. C. (2014). The Changing Face of Language Learning: Learning Beyond the Classroom. RELC Journal, 1-18. Retrieved from https://www.professorjackrichards.com/wp-content/uploads/The-Changing-Face-of-Language-Learning-RELC.pdf

Richards, J. C. (2006). Communicative Language Teaching Today. New York, USA: Cambridge University Press.

Richards, J. C., Rodgers, T. S. (2001). Approaches and methods in language teaching (2nd ed.). Cambridge, UK: Cambridge University Press.

Thamarana, J. (2015). A Critical Overview of Communicative Language Teaching. International Journal of English Language, Literature and Humanities, 3(5), 90-100. https://www.researchgate.net/publication/282877159_A_Critical_Overview_of_Communicative_Language_Teaching.

Wang, C. (2009). On Linguistic Environment for Foreign Language Acquisition. Asian Culture and History, 1(1), 58-62.

Retrieved from

https://pdfs.semanticscholar.org/1123/e9052a9716b52fb2f5a41e8b8f8a945d43ef.pdf




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.8.2379(2019)

Tình trạng

  • Danh sách trống