CHIỀU KÍCH THỨ TƯ TRONG MƯA NGUỒN VÀ LÁ HOA CỒN CỦA BÙI GIÁNG

Võ Quốc Việt

Tóm tắt


 

Nghĩ về Bùi Giáng là nghĩ về thơ. Cuộc đời và thi phẩm của ông ẩn chứa khí chất thi vị khác thường, do đó, toàn cõi thơ Bùi Giáng là một trời sương dường như luôn luôn xa lạ và mê đắm. Chúng tôi muốn tìm hiểu liệu có phải chính vì sự vượt thoát trong thơ ca Bùi Giáng và sự tiếp cận thơ ca của ông không nằm chung chiều kích tri nhận đã khiến cho những thi phẩm của ông giăng mờ một màn sương khói hư ảo. Phải chăng, cõi thơ của ông biểu hiện sự tồn hữu ở một chiều kích khác. Thế thì những phương cách nào khả dĩ gợi mở con đường đi vào thơ ca “Sáu Giáng”? Chung quy, nội dung của bài viết là quá trình tìm hiểu đặc trưng chiều kích thứ tư trong thơ Bùi Giáng bằng phương pháp truy tìm động hướng.

 


Từ khóa


Bùi Giáng; chiều kích thứ tư; chiều kích tri nhận; vượt thoát

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Baldick, C. (2001). The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms. New York: Oxford University Press.

Bui Giang (1973). Mua nguon va La hoa con. Saigon: An Tiem Press.

Le Trung Truc (1993). Dialectics of lighting energy [Dien quang bien chung phap]. 1. USA: Sebastian and Company.

Mac Lam (2008). Bui Giang – Strange poet. [Thi si Bui Giang – nha tho ki la]. Journal of Arts and Culture – RFA. Retrieved October 18, 2008 from https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/LiteratureAndArts/Bui-giang-a-mysteriuos-poet-mlam-10182008123006.html

Meyer F. (1999). To Understand Bergson (trans. by Nguyen Nguyen). Hanoi: Vietnam National University Press.

Ouspensky P. D. (1922). Tertium organum (The third canon of Thought – A Key to the enigmas of the world), trans. from the Russian by Nicholas Bessaraboff and Claude Bragdon with an Introduction by Claude Bragdon. USA: Vail-Ballou Co.

Stumpf S. E. (2004). Philosophy: History and Problems (trans. by Do Van Thuan and Luu Van Hy). Hanoi: Lao dong Press.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.1.2577(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống