NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ TRONG VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X-XV

Trịnh Huỳnh An

Tóm tắt


 

 

Văn chính luận là một trong những bộ phận quan trọng của nền văn học Việt Nam. Đây là bộ phận văn học gắn bó trực tiếp với nền văn hóa chính trị của dân tộc. Trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, văn chính luận luôn giữ chức năng đồng hành trong các sự kiện trọng đại của dân tộc. Đặc biệt, văn chính luận có khả năng thể hiện sâu sắc tư tưởng của con người Việt Nam qua từng thời kì lịch sử, nhất là nhân vật hoàng đế. Thế kỉ X-XV được xem là giai đoạn hoàng kim của văn chính luận trung đại Việt Nam. Thông qua bài viết, chúng tôi sẽ đưa đến một cái nhìn khái quát về những đặc điểm của nhân vật hoàng đế trong văn chính luận Việt Nam từ thế kỉ X – XV, tiêu biểu như: Khẩu khí hoàng đế qua việc khẳng định vị thế quốc gia, dân tộc; Hoàng đế trị vì bằng nền đức trị, nhân nghĩa và có tư tưởng thân dân...


 


Từ khóa


hoàng đế; văn chính luận; văn học trung đại Việt Nam

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Cu Dinh Tu (1993). Study style and features of Vietnamese rhetoric [Phong cac hoc va dac diem cua tu tu tieng Viet]. Hanoi: University and Professional College Publisher.

Do Duc Hieu, Nguyen Hue Chi, Phung Van Tuu, & Tran Huu Ta (Co-editors) (2004). Literary Dictionary (new edition) [Tu dien van hoc (Bo moi)]. Hanoi: Global Publisher.

Historical Institute (1976). Completed works of Nguyen Trai [Nguyen Trai toan tap]. Hanoi: Science & Society Publisher.

Le Ba Han, Tran Dinh Su, & Nguyen Khac Phi (Co-editors) (2010). Dictionary of literary terms [Tu dien thuat ngu Van hoc]. Hanoi: Educational Publisher.

Literary Institute (1977). Verse of Ly Tran period, I [Tho van Ly – Tran, tap I]. Hanoi: Science & Society Publisher.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.1.2591(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống