NHỮNG KĨ THUẬT PHIÊN DỊCH NGÔN NGỮ KÍ HIỆU CƠ BẢN

Trần Thị Ngọc Lan

Tóm tắt


 

Bài viết giới thiệu và phân tích các kĩ thuật cơ bản để chuyển nghĩa từ ngôn ngữ kí hiệu (NNKH) sang một ngôn ngữ khác trong giao tiếp, bao gồm: kĩ thuật sử dụng trường từ vựng; kĩ thuật sử dụng kí hiệu phân loại và kĩ thuật đặt câu hỏi. Đây là cơ sở lí luận cho lí thuyết phiên dịch NNKH, giúp rèn luyện kĩ năng phiên dịch NNKH.

 


Từ khóa


kĩ thuật phiên dịch; ngôn ngữ kí hiệu; người điếc; phiên dịch ngôn ngữ kí hiệu

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Cao Thi Xuan My, & Tran Thi Ngoc Lan (2017). Vietnamese Sign and Sign Language [Ki hieu ngon ngu va ngon ngu ki hieu Viet Nam]. Ho Chi Minh: University of Education publishing.

Emmorey, K. (2002). Neural Systems Underlying Spatial Language in American Sign Language. Salk Institute for Biological Studies, 17(2), 812-824.

Napier, J., & Barker, R. (2004). Sign Language Interpreting: The Relationship between Metalinguistic Awareness and the Production of Interpreting Omissions. Sign Language Studies, 4(4), 369-393.

Oxford University (2008). Oxford Learner’s Pocket Dictionary (Fourth Edition). Oxford University Press, 233.

Stratiy, A. (2005). Best practices in interpreting: A Deaf community perspective. Topics in Signed Language Interpreting: Theory and Practice, 1(9), 231-250.

Woodward, J., Nguyen Thi Hoa (2000). Project on Opening University Eudcation for Deaf People in Vietnam through Sign Language Analysis, Teaching and Interretation [Du an giao duc dai hoc cho nguoi Diec Viet Nam thong qua phan tich, giang day va phien dich ngon ngu ki hieu]. The Center for Studying and Promoting Deaf Culture.

Woodward, J., Nguyen Thi Hoa, Dinh Mong Giang, Le Thi Thu Huong, Luu Ngoc Tu, & Ho Thu Van (2015). Sign Languages of the World: A comparative Handbook. Ho Chi Minh sign language, I(15), 391-408.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.1.2592(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống