TIỀM NĂNG CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Bùi Thị Ngọc Linh, Trương Thị Mỹ Quỳnh, Đoàn Thị Minh Hiền, Phạm Lê Hải Yến, Trần Ngọc Quynh

Tóm tắt


 

          Dạy học môn Sinh học theo định hướng phát triển năng lực người học đòi hỏi giáo viên cần quan tâm hơn đến việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực Sinh học bên cạnh các năng lực chung. Bài báo này, tập trung phân tích các tiềm năng của việc sử thí nghiệm trong dạy học Sinh học theo hướng tiếp cận dạy học mới, đồng thời xác định cách thức sử dụng hiệu quả các thí nghiệm. Kết quả phân tích chỉ ra rằng việc sử dung thí nghiệm trong dạy học có thể thúc đẩy học tập tích cực; phát triển năng lực tư duy và năng lực Sinh học của học sinh; và tạo nên môi trường học tập hiệu quả. Tổ chức các hoạt động thực hành theo hướng khám phá có thể nâng cao hiệu quả dạy học khi chương trình mới được áp dụng rộng rãi. Vận dụng kết quả nghiên cứu lí thuyết trên, ví dụ về việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển năng lực ở người học trong dạy học Sinh học được trình bày cụ thể nhằm giúp cho giáo viên định hướng được cách thiết kế các hoạt động thực hành và tiến trình thực hiện các hoạt động đó trong bối cảnh mới.

 


Từ khóa


thí nghiệm; dạy học phát triển năng lực; dạy học Sinh học

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Anderson, L. W., Krathwohl, D. R., Airasian, P. W., Cruikshank, K. A., Mayer, R. E., Pintrich, P. R.,… & Wittrock, M. C (2001). A taxonomy for learning, teaching, and assessing – A revision of Bloom’s taxonomy of educational objectives. New York: Addison Wesley Longman.

Bell, R. L., Smetana, L., & Binns, I. (2005). Simplifying inquiry instruction. The Science Teacher, 72(7), 30-33.

Boud, D., & Feletti, G. (1997). The challenge of problem-based learning (2nd ed.). London, UK: Kogan Page.

Bui, T. N. L. (2019). Perceptions of Vietnamese teachers towards incorporating dialectical thinking: A transformational model of curriculum and pedagogy. Doctoral thesis at University of Newcastle, NSW, Australia.

Bui. T. N. L, & Khuu T. V. (2020). Inquiry-based learning: A potentially effective approach to teaching Science aiming to develop students’ competencies. Vietnam Journal of Education 4(1), 61-68.

Colburn, A. (2000). An inquiry primer. Science scope, 23(6), 42-44.

Bybee, R. W., Taylor, J. A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J. C., Westbrook, A., & Landes, N. (2006). The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness. Colorado Springs, Co: BSCS, 5, 88-98.

Cardak, O., Onder, K., & Dikmenli, M. (2007, December). Effect of the usage of laboratory method in primary school education for the achievement of the students' learning. In Asia-Pacific forum on science learning and teaching (Vol. 8, No. 2, pp. 1-11). The Education University of Hong Kong, Department of Science and Environmental Studies.

Dewey, J. (1933). How we think: A restatement of the relation of reflective thinking to the educative process. Lexington, MA: D.C Heath and Company.

Dewey, J. (1938). Experience and education. New York: Kappa Delta Pi/Touchstone.

Duch, B. J., Groh, S. E. & Allen, D. E. (2001). The power of problem-based learning: A practical “how to” for teaching undergraduate courses in any discipline. Sterling, VA: Stylus Publishing, LLC.

Duran, L. B., & Duran, E. (2004). The 5E Instructional Model: A Learning Cycle Approach for Inquiry-Based Science Teaching. Science Education Review, 3(2), 49-58.

Dinh Q. B., & Nguyen D. T. (2003). Li luan day hoc Sinh hoc – Phan dai cuong [Didactics in teaching Biology] (4th). Education Publishing House, Ha Noi: Vietnam.

Freedman, M. P. (1997). Relationship among laboratory instruction, attitude toward science, and achievement in science knowledge. Journal of Research in Science Teaching: The Official Journal of the National Association for Research in Science Teaching, 34(4), 343-357.

Johnstone, A. H., & Al-Shuaili, A. (2001). Learning in the laboratory; some thoughts from the literature. University Chemistry Education, 5(2), 42-51.

Hmelo, C. E., & Ferrari, M. (1997). The problem-based learning tutorial: Cultivating higher order thinking skills. Journal for the Education of the Gifted, 20(4), 401-422.

Hmelo-Silver, C. E. (2004). Problem-based learning: What and how do students learn? Educational Psychology Review, 16(3), 235-266.

Hoang V. C. (2009). Nang cao hieu qua su dung thi nghiem trong day hoc Sinh hoc te bao (Sinh hoc 10) [Improving effects of using experiments in teaching the modeule of Cell Biology (Biology 10)]). Master thesis at Thai Nguyen University of Education.

Hofstein, A., & Lunetta, V. N. (2004). The laboratory in science education: Foundations for the twenty‐first century. Science education, 88(1), 28-54.

Kibirige, I., Rebecca, M. M., & Mavhunga, F. (2014). Effect of practical work on grade 10 learners’ performance in science in mankweng circuit, south africa. Mediterranean Journal of Social Sciences, 5(23), 1568.

Lee, M. C., & Sulaiman, F. (2018). The effectiveness of practical work on students’ motivation and understanding towards learning Physics. International Journal of Humanities and Social Science Invention, 7(8), 35-41.

Lord, T. (2006). Moving from didactic to inquiry-based instruction in a science laboratory. The American Biology Teacher, 68(6), 342-345.

Millar, R. (2004). The role of practical work in the teaching and learning of science. Commissioned paper-Committee on High School Science Laboratories: Role and Vision. Washington DC: National Academy of Sciences, 308.

Ministry of Education and Training (2018). Chuong trinh giao duc pho thong – Chuong trinh tong the [Curriculum for Vietnamese General Education]. Retrieved from http://rgep.moet.gov.vn/chuong-trinh-gdpt-moi/Pages/du-thao-ct-tong-the.aspx?ItemID=4728 (12/2018) on 4th August, 2019

Newmann, F. M., & Marks, H. M. (1996). Authentic pedagogy and student performance. American Journal of Education, 104 (4), 280-312.

NRC (1996). National Science Education Standards. Washington, DC: The National Academies Press.

Paul, R., & Elder, L. (2006). Critical thinking: The nature of critical and creative thought. Journal of Developmental Education, 30(2), 34-35.

Pekmez, E. S., Johnson, P., & Gott, R. (2005). Teachers’ understanding of the nature and purpose of practical work. Research in Science & technological Education, 23(1), 3-23.

Stern, E. (2017). Individual differences in the learning potential of human beings. npj Science of Learning, 2(1), 1-7.

Tran, H. T. (2015). Su dung thi nghiem trong day hoc Sinh hoc 11 – Trung hoc pho thong nham phat trien nang luc nghien cuu cho sinh vien [Using experiments in teaching Biology 11 to develop research competencies of students]. Master thesis at University of Education – Vietnam National University.

Informatik (n.d.). Thi nghiem [Experiment]. Retrieved February 20, 2020, from https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/

Veselinovska, S. S. (2011). The effect of teaching methods on cognitive achievement, retention, and attitude among in biology studying. Cypriot Journal of Educational Sciences, 4(1), 175-185.

Veselinovska, S. S., Gudeva, L. K., & Djokic, M. (2011). The effect of teaching methods on cognitive achievement in biology studying. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 15, 2521-2527.

Wiggins, G. P., & McTighe, J. (2005). Understanding by design (2nd ed.). Pearson Education, Inc.

Wikipedia (n.d.). Experiment. Retrieved February 20, 2020, from https://en.wikipedia.org/wiki/Experiment




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.11.2612(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống