NỖI SỢ NHÌN TỪ LOẠI HÌNH VĂN HÓA GIỚI (TRƯỜNG HỢP NỖI SỢ Ở NAM GIỚI)

Trần Duy Khương

Tóm tắt


 

Sợ là dạng cảm xúc phổ quát của con người. Tuy vậy, tùy vào những điều kiện vùng miền, địa vị xã hội, lứa tuổi… khác nhau mà nỗi sợ sẽ có biểu hiện khác nhau; trong đó, sự khác biệt giới tính sẽ mang lại cho nam giới và nữ giới những nỗi sợ riêng biệt. Từ lí thuyết loại hình văn hóa, bài viết đi đến kết luận: Khác với nỗi sợ mang tính âm ở nữ giới, nam giới có nỗi sợ mang bản tính dương. Nỗi sợ này tích cực tác động vào quá trình vận hành xã hội, tạo nên sự phát triển không ngừng cho con người.

 


Từ khóa


giới tính; loại hình văn hóa; nam giới; phát triển xã hội; sợ

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Baike (2019). Advanced gender culture [Xianjin xingbie wenhua]. Retrieved from https://baike.baidu.com/item/先进性别文化

Bao Ngoc (2017). The mood of female doctors examining male patients who have male diseases [Noi long bac si nu kham nam khoa]. Retrieved from https://baomoi.com/noi-long-bac-si-nu-kham-nam-khoa/c/21892109.epi

Bourdieu, P. (2017). Masculine domination [Su thong tri cua nam gioi] (Translated by Le Hong Sam). Ha Noi City: Knowledge Publishing House, 229 p.

Buon Krong Tuyet Nhung (2017). The matriarchy of Tay Nguyen with social progress and sustainable development [Mau he Tay Nguyen voi tien bo xa hoi va phat trien ben vung]. Cong San journal, (122), 61-66.

Chödrön, P. (2013). Freeing ourselves from old habits and fears [Cu nhay thoat khoi thoi quen va noi so hai] (Translated by Nguyen Quyet Thang). Ha Noi City: Encyclopedic dictionary Publishing House, 150 p.

Dong Phong, & The Long. (2017). Why is an Indian woman raped every 15 minutes? [Vi sao 15 phut lai co mot phu nu An Do bi cuong hiep?]. Retrieved from https://news.zing.vn/vi-sao-15-phut-lai-co-mot-phu-nu-an-do-bi-cuong-hiep-post719431.html

Hong Yu (2004). Taboo - Chinese folk culture [Jinji - Zhongguo minsu wenhua]. China Society Press, 199 p.

Jung, C. G. (2016). Unconscious exploration [Tham do tiem thuc] (Translated by Vu Dinh Luu). Knowledge Publishing House,152 p.

Liu He, Carl R., & Gao Yanyi (2014). Female literature and gender research [Nüxing wenhua yü xingbie yanjiu]. Chinese Modern Literature Research Series.

Mackay (2009). The hammer of witches. Cambridge University Press, 657 p.

McKibbin, W. F, Shackelford, T. K., Goetz, A. T., & Starratt, V. G. (2008). “Why do men rape? An evolutionary psychological perspective”. Review of General Psychology, 12(1), 86-97.

Mulder, N. (2014). Inside Southeast Asia: religion, everyday life, cultural change [Nhung thay doi trong van hoa va ton giao cua Dong Nam A] (Translated by Dong Huong). Ha Noi City: Encyclopedic dictionary Publishing House, 302 p.

Nguyen, V. C. (2004). The family structure following gender trends and reproductive habits of Vietnamese people [Cau truc gia dinh trong nam trong gia dinh va tap quan sinh de cua nguoi Viet]. Edited by Mai Quynh Nam (Chief editor). (2004, 1st Ed). Family in sociological mirror. Ha Noi City: Social science Publishing House, 410 p.

Starowicz, Z. (2008). Culture and Sexuality [Van hoa va Tinh duc]. Retrieved from http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/448-z-starowicz-van-hoa-va-tinh-duc.html

Tran, N. T. (Chief editor) (2018, 2st Ed.). The culture of Southwest Vietnamese [Van hoa nguoi Viet vung Tay Nam Bo]. Ho Chi Minh City: The Culture–Literature and Arts Publishing House, 890 p.

Tran, N. T. (2013). Penis culture [Van hoa duong vat]. Retrieved from http://tranngocthem.name.vn/gioi-thieu-thu-gian-kinh-nghiem/thu-gian/68-van-hoa-duong-vat.html

Tran, N. T. (2013). Theory and application of cultural studies [Nhung van de van hoa hoc li luan va ung dung]. Ho Chi Minh City: The Culture–Literature and Arts Publishing House, 675 p.

Tran, N. T. (2016). Vietnam’s value system from tradition to modernity and the way to the future [He gia tri Viet Nam tu truyen thong den hien dai va con duong toi tuong lai]. Ho Chi Minh City: The Culture–Literature and Arts Publishing House, 589 p.

Very well (2017). The psychology of fear. Retrieved from https://www.verywell.com/the-psychology-of-fear-2671696

Vu, M. L. (2004). Some theoretical views about gender in family research [Mot so quan diem li thuyet ve gioi trong nghien cuu gia dinh]. Edited by Mai Quynh Nam (Chief editor). (2004, 1st Ed.). Family in sociological mirror. Ha Noi City: Social Science Publishing House, 410p.

Wang Fuzi (2008). Primitive thinking and it’s characteristics [Yuanshi siwei ji qi tezheng]. Retrieved from http://www.yagm.com.cn/fzbt/?action-viewthread-tid-250

Yuan Ling Er (2011). On the construction of socialist advanced gender culture [Goujian shehuizhuyi xianjin xingbie wenhua chuyi]. Retrieved from http://www.chinareform.org.cn/Economy/Agriculture/Forward/201106/t20110620_113574.htm.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.4.2663(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống