DẤU ẤN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN QUA CÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ SAU NĂM 1986

Lê Thị Thu Trang

Tóm tắt


 

Bài viết nghiên cứu từ góc độ loại hình về một số dấu ấn tư tưởng của văn hóa Phật giáo trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 viết về thời đại Lý – Trần, trong đó, tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, tư tưởng hòa hợp dân tộc và tư tưởng từ bi bác ái trở thành điểm tựa để nhà văn luận giải về các vấn đề nhân sinh, thế sự. Các tác giả tiểu thuyết lịch sử đương đại đã đi tìm “cái nhân dạng dân tộc, cái bản sắc dân tộc” trong đề tài lịch sử, khơi sâu vào nguồn mạch để tìm sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt.

 


Từ khóa


tiểu thuyết lịch sử; Thời đại Lý – Trần; tư tưởng Phật giáo; Văn học Việt Nam sau 1986

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Many authors (1989). Literature Ly – Tran [Tho van Ly - Tran]. Episode II. Hanoi: Social science Publishing House.

Many authors (2008). Buddhism and thought equality [Dao Phat va tu tuong binh dang]. Hanoi: Labour Publishing House.

Ngo, S. L. (2009). Dai Viet signed the whole letter [Dai Viet su ki toan thu]. Hanoi: Culture - Information Publishing House.

Nguyen, D. D. (editor owner) (2012). History and culture, artistic look Nguyen Xuan Khanh [Lich su va van hoa, cai nhin nghe thuat Nguyen Xuan Khanh]. Hanoi: Women's Publishing House.

Tran, L. B. (2011). Decode literature from cultural codes [Giai ma van hoc tu ma van hoa]. Hanoi: National University Publishing House.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.4.2665(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống