CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN VỚI SỰ THAY ĐỔI TƯ DUY KINH TẾ Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX

Trần Thuận, Võ Phúc Toàn

Tóm tắt


 

Cùng với chính sách cai trị của Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh mẽ vào Việt Nam làm biến đổi cấu trúc kinh tế – xã hội. Bên cạnh giới tư bản Pháp đang làm chủ thị trường, thương nhân là người Hoa và Ấn Độ cũng tỏ ra hết sức năng động và giữ vai trò không nhỏ. Trong khi đó, người Việt vốn chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo nên đã thích nghi chậm hơn, ít chú trọng đến thương mại và kĩ nghệ. Đầu thế kỉ XX, với sự chuyển biến tư tưởng của các sĩ phu cấp tiến, phong trào Duy Tân diễn ra rầm rộ và rộng khắp cả nước, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội trên mọi phương diện, trong đó đáng kể là sự tác động tích cực đến tư duy kinh tế của người Việt. Thông qua một số hoạt động cơ bản của phong trào Duy Tân, bài viết phân tích những tác động dẫn đến sự thay đổi tư duy kinh tế của người Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

 


Từ khóa


phong trào Duy Tân; cuộc vận động Minh Tân; tư duy kinh tế; Phan Châu Trinh; Trần Chánh Chiếu

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Choi Byung Wook (2008). The foreign trade of Vietnam in the first half 19th century transfer from Chinese merchants to Vietnamese merchants [Ngoai thuong Vietnam nua dau the ki XIX tu tay nguoi Hoa chuyen sang nguoi Viet]. Historical Studies, (3).

General Government of Indochina (1904). Indochina Economic Bulletin published by the Department of Agriculture and Trade No.35 [Bulletin Économique de l'Indo-Chine publie par la Direction de l’Agriculture et du Commerce No.35]. Typo-lithographic printing press F.H Schneider.

Huynh, T. K. (1959). The biography of Phan Tay Ho [Phan Tay Ho tien sinh lich su]. Hue: Anh Minh Printing House.

Huynh, T. K. (2000). The chronicles of Huynh Thuc Khang [Huynh Thuc Khang nien pho]. Culture – Information Publishing House.

Le, Q. D. (2005). Geographical Records of the Unified Imperial Viet [Hoang Viet nhat thong dia du chi]. Hue: Thuan Hoa Publishing House.

Li Tana (1994). Rice trade in the 18th and 19th century Mekong Delta and its implications, Bangkok: An International Seminar on Thailand and her neighbors (II): Laos, Vietnam and Cambodia.

Li Tana (1998). The foreign Trade of Vietnam in the 19th century: Relationship with Singapore. [Ngoai thuong Viet Nam the ki XIX: Quan he voi Singapore]. Proceedings of the First International Conference on Vietnamese Studies (1998).

Li Tana (2006). Ship and shipbuilding method in Vietnam in the last 18th century and the early 19th century [Thuyen va ki thuat dong thuyen o Viet Nam cuoi the ki XVIII va dau the ki XIX]. Retrieved 07/7/2019 from: http://www.vusta.vn

Luong, K. N. (1901). Discussion about commercy [Thuong co luan]. Nong co Min dam newspaper, (1).

Ngo, V. M. (2012). Le Co in the anti-French movement in the early 20th century. [Chi si Le Co trong phong trao yeu nuoc chong Phap dau the ki XX]. Da Nang: Da Nang Publishing House.

Nguyen, H. L. (2002). Dong Kinh shool [Dong Kinh Nghia thuc]. Culture – Information Publishing House.

Nguyen, T. L. (1997). Knowledge about Meiji Duy tan by Vietnamese intllectuals in the early 20th century (casese of Phan Boi Chau and Phan Chau Trinh). [Nhan thuc ve Meiji Duy Tan cua gioi tri thuc Viet Nam dau the ki XX (truong hop Phan Boi Chau va Phan Chau Trinh]. Historical Studies, (4).

Nguyen Dynasty's National Historical Institute (2007). Chronicles of the Nguyen dynasty [Bien nien su Trieu Nguyen], (4). Hanoi: Education Publishing House.

Nguyen Dynasty's National Historical Institute (2012). Geography of the Unified Dai Nam [Dai Nam Nhat thong chi], (2). Hanoi: Labour Publishing House.

Nguyen, V. X. (2000). The Duy tan movement. [Phong trao Duy Tan]. Da Nang: Da Nang Publishing House.

Pham, L. D. (1975). The role of Nong co Min dam newspaper in the Duy Tan movement in Cochinchina [Vai tro Nong co min dam trong phong trao Duy Tan mien Nam]. Bach Khoa Journal, (425).

Phan, C. T. (1973). Records about the anti-tax revolt in Central Vietnam [Trung ki dan bien thi mat ki]. Published by Secretary of state for culture, Republic of Vietnam.

Son Nam (2004). The Duy Tan Movement in North, Central, South of Vietnam in the early 20th century - The South of Vietnam in the early 20th century (Tiandihu and the Minh Tan movement) [Phong trao Duy Tan o Bac Trung Nam dau the ki XX – Mien Nam dau the ki XX (Thien Dia Hoi va cuoc Minh Tan)]. Tre Publishing House.

Tran, C. C. (1907). Duy Tan company. Minh Tan novel [Minh Tan tieu thuyet]. Phat Toan Printing House.

Tran, T. (2012). The breakthough of Tran Quy Cap’s patriotic thinking. Tran Quy Cap, the bright forever [Tran Quy Cap – Guong sang nghin nam]. Literature Publishing House.

Tran, T., & Vo, P. T. (2016). The relationship between Le Van Duyet and Minh Mang in the first 30 years of the power concentration process in the Nguyen dynasty [Ve moi quan he giua Le Van Duyet va Minh Mang qua qua trinh tap trung quyen luc 30 nam dau trieu Nguyen]. Science & technology development Journal HCM VNU, 19(2X).

Tan Dan Tu (1907). Thuong truong bai tich [Thuong truong bai tich], Minh Tan novel. Phat Toan Printing House.

White, J. (1823). History of a voyage to the China sea. British: Wells and Lilly, Court-Street, Boston.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.4.2667(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống