PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN

Phạm Thị Thanh Hải, Dương Thị Hoàng Yến

Tóm tắt


 

Phát triển chuyên môn giảng viên đại học có vai trò quyết định trong chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học. Đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam được quy định có trình độ từ thạc sĩ trở lên. Phát triển chuyên môn gồm rất nhiều hoạt động khác nhau. Nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Giáo dục, sử dụng đồng thời hai phương pháp định lượng và định tính. Phương pháp định lượng khảo sát 45 giảng viên ngẫu nhiên thông qua phiếu khảo sát trực tuyến. Phương pháp định tính bằng làm đèn lồng và khảo sát 6 giảng viên là nghiên cứu sinh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt ở một số hoạt động phát triển chuyên môn giữa giảng viên là thạc sĩ và tiến sĩ như số lượng công bố khoa học trên tạp chí quốc tế; đa số giảng viên tiến sĩ sẵn sàng chia sẻ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với đồng nghiệp; tỉ lệ giảng viên (thạc sĩ, tiến sĩ) tìm kiếm lời khuyên/ tư vấn về phát triển nghiệp vụ giảng dạy chính quy từ đồng nghiệp, hiệp hội hoặc mạng lưới nghề nghiệp bằng nhau, tuy nhiên, tỉ lệ giảng viên là thạc sĩ tìm kiếm tư vấn từ đồng nghiệp và người quản lí nhiều hơn giảng viên là tiến sĩ; việc xác định rào cản đối với phát triển chuyên môn có sự khác nhau giữa giảng viên (thạc sĩ và tiến sĩ) về hạn chế tài chính, thiếu thời gian do khối lượng công việc nhiều; thiếu thông tin về cách thức tốt nhất để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy.

 


Từ khóa


phát triển chuyên môn; rào cản; khối lượng công việc; tài chính; đại học

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


AITKIN, D. (1991). How research came to dominate higher education and what ought to be done about it. Oxford Review of Education 17: 235-24.

Ansari Saleh Ahmar et al (2018); IOP Conf. Series: Journal of Physics: Conf. Series 954 (2018) 012026; Lecturers’ Understanding on Indexing Databases of SINTA, DOAJ, Google Scholar, SCOPUS, and Web of Science: A Study of Indonesians

Brownell, S. E., & Tanner, K. D. (2012). Barriers to faculty pedagogical change: Lack of training, time, incentives, and… tensions with professional identity? CBE-Life Sciences Education, 11(4), 339-346.

Collins, A. (2006). Cognitive apprenticeship. In R. K. Sawyer (Ed.), The Cambridge handbook of the learning sciences (pp.47-60). NY: Cambridge University Press

Fink, L. D. (2003). Creating significant learning experiences: An integrated approach to designing college courses. San Francisco, CA: John Wiley & Sons.

Guskey, T. R. (2000). Evaluating professional development. Thousand Oaks, CA: Sage Publications, Incorporated https://en.unesco.org/themes/teachers

Lind, V. R. (2007). High quality professional development: An investigation of the supports for and barriers to professional development in arts education. International Journal of Education & the Arts, 8(2), 1-18.

McCormick, G. M., Sinatra, & J. Sweller (Eds.), APA Educational Psychology Handbook: Theories, constructs, and critical issues (Vol. 1, pp. 61-84). Washington, DC: APA.

Neumann, Y., & Finaly-Neumann, E. (1990). The support-stress and faculty research publication Journal of Higher Education, (61), 565-58.

Nguyen, T. T. (2008). Tiêu chi danh gia giang vien [Lecturer evaluation criteria]. Journal of VNU Science, Social Sciences and Humanities, (24), 131-135

O'Donnell, A. M. (2011). Constructivism. In K. R. Harris, S. Graham, T. Urdan, C. B.

Pham, T. T. H. (2018). Teaching career and factors that influence job satisfaction of novice teachers. Jirsea, 16(1).

Pham, X. H. (2017). Factors affecting the creative capacity development of Vietnamese university lecturers, Proceedings of the International Scientific Conference “Developing creative capacities and opportunities for entrepreneurship ideas”, Hanoi National University Press.

Richards, J. C. (2006). Communicative Language Teaching Today (1st ed.). Singapore: Cambridge University Press.

Saroyan, A., & Amundsen, C. (Eds.). (2004). Rethinking teaching in higher education: From a course design workshop to a faculty development framework. Sterling, Virginia: Stylus.

Sudjana, Nana (1995). Dasar-Dasar Proses Belajar Mengajar. Bandung: Sinar Baru Algesindo.

Soekartawi, Suhardjono & Ansharullah (1995). Meningkatkan Rancangan Instruksional. Jakarta: PT Raja Grafindo Persada.

Ten Dam, G. T. M., & Bloom, S. (2006). Learning through participation: The potential of school-based teacher education for developing a professional identity. Teaching and Teacher Education, 22(6), 647-660.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.5.2721(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống