ĐIỀU TRA-KHÁM PHÁ VỀ HỌC TẬP CHUYỂN ĐỔI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI MÔ HÌNH VACB (VƯỜN- AO- CHUỒNG- BIOGAS) Ở CẦN THƠ

Trần Đức Tuấn, Nguyễn Kim Hồng, Vũ Thị Hồng Ngọc

Tóm tắt


 

 

Trong thời đại toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu toàn cầu học tập chuyển đổi (T-learning) được xem là động lực và công cụ hữu hiệu để đẩy nhanh quá trình chuyển hóa theo hướng phát triển bền vững ở những nơi đang và sẽ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy, được sự hỗ trợ và tài trợ của ISSC (Interntional Social Science Committee) của UNESCO Paris tập thể các nhà nghiên cứu từ 9 nước (Nam Phi, Hà Lan, Thụy Điển, Việt Nam, Ấn Độ, Ethiopia, Zimbabwe và Malawe) đã và đang hợp tác chặt chẽ với nhau để thực hiện dự án nghiên cứu “Học tập chuyển đổi vì sự bền vững hệ sinh thái xã hội  trong thời đại biến đổi khí hậu”. Mục đích của dự án là tìm hiểu và làm sáng rõ  hơn bản chất, chất lượng và tác động của T-learning đối với sự chuyển hóa bền vững ở những điểm “hốc” tại  cấp cơ sở, nơi nảy sinh và tồn tại các “vấn đề tồi tệ” của chuỗi “khí hậu - nước - lương thực - năng lượng - công bằng xã hội”. Học tập chuyển đổi ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được lựa chọn là một trong các nghiên cứu điển hình (case study) của dự án. Bài báo này mô tả các hoạt động điều tra – khảo sát về học tập chuyển hóa trong mô hình VACB (Vườn-Ao-Chuồng-Biogas) tại xã Mỹ Khánh, ngoại ô Cần Thơ và trình bày khái quát một số phát hiện quan trọng về các đặc trưng của các quá trình học tập chuyển hóa và những đóng góp của học tập chuyển đổi đối với việc định hình và phát triển các mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở Cần Thơ.

 

 


Từ khóa


học tập chuyển đổi; chuyển đổi sang phát triển bền vững; phát triển nông nghiệp bền vững; đồng bằng sông Cửu Long; mô hình VACB

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Blackmore, C., Chabay, I., Collins, K., Gutscher, H., Lotz-Sisitka, H., McCauley, S., Niles, D., Pfeiffer, E., Ritz, C., Schmitdt, F.., Schruers, M., Siebenhüner, H., Tabara, D, & van Eijndhoven, J. (2011). Knowdledge, Learning and Societal Change: Finding Paths to a Sustainable Future. Sience Plan for a cross-cutting core project of the International Human Demension Programme on Global Environmemtal Change (IHDP). Bern, Germny.

Barth, M., & Michelsen, G. (2013). Learning for change: an educational contribution to sustainability. Sustainability science, 8(1), 103-19.

Future Earth (2014). Strategic Research Agenda. Retrieved from https://www.futureearth.org

Geels (2010). Ontologies, socio-technical transitions (to sustainability), and the multi-level perspective. Res Pol, (39), 495-510.

Intergovernmental Panel On Climate Change (IPPC) (2014). Climate change: Impact, Adaptation, Vulnerability. Cambridge University Press; 2014

ICEM (2009). Mekong Delta Climate Change Forum Report Volume I. The International Centre for Environmental Management, Vietnam. International Centre for Environmental Management.

Käkönen, M. (2008). Mekong Delta at the crossroads: more control or adaptation? AMBIO. 37(3): 205-212.

Keyser, M. W. (2000). Active learning and cooperative learning: understanding the difference and using both styles effectively. Research strategies. 17(1), 35-44.

Kolb, D. (1984). Experiential learning as the science of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

Krasny, M. E., & Tidball, K.G. (2012). Civic Ecology: A Pathway for Earth Stewardship in cities. Frontiers in Ecology and the Environment, 10(5), 267-273.

Kronlid, D. (Ed) (2014). Climate Change Adaptation and Human Capabiliti. Palgrave Macmillan.

Latour, B. (2014). Politics of Nature. How to bring the science into democracy. Cambridge: Harvard University Press.2004.

Le Coq, J. F., & Trebuil, G. (2005). Impact of economic liberalization on rice intensification, agricultural diversification, and rural livelihoods in the Mekong Delta, Vietnam. Japanese Journal of Southeast Asian Studies. 42(4), 519-547.

Le, D., H., Li, E., Bruwer, J., & Nuberg, I. (2014). Farmers’ perceptions of climate variability and barriers to adaptation: lessons learned from an exploratory study in Vietnam. Mitig Adapt Strat Gl. 19(5), 531-548.

Le, T. H. P., & Tran, D. T. (2018), Transformative learning for sustainability to climate adaptation in a sub-urban community in the Mekong Delta, Vietnam. Paper in the Journal of Agricultural Science and Food Technology, 4(8).

Lotz-Sisitka, H.B., Wals, AEJ., Krolid. D., & MCGarry, D. (2015). Transformative, transgressive social learning: rethinking higher education pedagogy in times of systemic global dysfunction. Current Opinion in Environmental Sustainability, (16), 73-80,

Lotz-Sisitka, H.B., Belay, Ali M., Mukue, M. (2012). The Social and Learning in Social earning research: Avoiding ontological collape with antecedent literature as starting point of research. In (Re)Views on social learning: A monograph for social learning researchers in natural resource management and environmental education. Edited by Lotz-Sisitka HB. ELRC/ Rhodes University/ SADC REEP, 56-58,

Mc Garry, D. (2014). Empathetic apprence: pedagogical development in aesthetic education of the social practitioner in South Africa. In Intergenerational Learning of the Transformative Leadership for Sustainable Future. Edited by Corcoran PB, Hollingshead BP, Lotz- Sisitka HB, Wals AEJ. Wageningen Academic Publisher.

Mukute, M. (2010). Exploring and and Expanding in Sustainable Agricultural Practices in South Arica. Unpublished PhD. Rhodes University.

Swilling, M. (2013). Economic crisis, long waves and the sustainability transition: An African perspective. Environmental Innovation and Societal transition,(6), 96-15.

Sol, J., & Wals, AEJ. (2014). Strengthening ecological mindfulness through hybrid learning in vital coalitions. Cultural Studies of Science Education, 2014. doi. 10.1007/s11422-014-9586-z.

UNESCO (2014). World Water Development Report 2014. Water and Energy. Paris UNESCO.

Wals, AEJ (Ed.) (2007). Social Learning toward a Sustainable World. Wageningen Academic Publisher.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.5.2730(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống