KIẾN THỨC NỘI DUNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƯƠNG LAI Ở VIỆT NAM KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐẠO HÀM
Tóm tắt
Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu nhiều loại kiến thức mà giáo viên cần có để dạy học sinh một cách hiệu quả. Khái niệm kiến thức nội dung sư phạm (Pedagogical Content Knowledge, PCK) đã được Lee Shulman đề cập từ hơn 30 năm trước và không ngừng được phát triển, làm rõ hơn bởi các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng kiến thức nội dung sư phạm là một kiểu kiến thức đặc biệt cần thiết đối với giáo viên. Bài viết này làm rõ hơn kiểu kiến thức PCK thông qua chủ đề đạo hàm đồng thời mô tả các nhiệm vụ toán học được thiết kế nhằm đánh giá các kiểu kiến thức toán cần thiết của giáo viên Toán tương lai (GVTTL) khi dạy học chủ đề đạo hàm. Một khảo sát được thực hiện trên 181 GVTTL đã giúp chúng tôi rút ra được một số nhận xét về kiến thức nội dung sư phạm của GVTTL trong các cơ sở đào tạo giáo viên hiện nay. Từ đó chúng tôi đưa ra một số kết luận về phát triển năng lực nghề nghiệp của GVTTL.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Döhrmann, M., Kaiser, G., & Blömeke, S. (2012). The conceptualisation of mathematics competencies in the international teacher education study TEDS-M. ZDM - International Journal on Mathematics Education, 44(3), 325-340. https://doi.org/10.1007/s11858-012-0432-z
Hill, H. C., Ball, D. L., & Schilling, S. G. (2008). Unpacking pedagogical content knowledge: Conceptualizing and measuring teachers’ topic-specific knowledge of students. Journal for Research in Mathematics Education, 39(4), 372-400.
Huang, R. (2014). Prospective mathematics teachers’ knowledge of algebra: A comparative study in China and the United States of America. In Prospective Mathematics Teachers’ Knowledge of Algebra: A Comparative Study in China and the United States of America. https://doi.org/10.1007/978-3-658-03672-0
Kaiser, G., Blömeke, S., König, J., Busse, A., Döhrmann, M., & Hoth, J. (2017). Professional competencies of (prospective) mathematics teachers—cognitive versus situated approaches. Educational Studies in Mathematics, 94(2), 1-22. https://doi.org/10.1007/s10649-016-9713-8
Kleickmann, T., Richter, D., Kunter, M., Elsner, J., Besser, M., Krauss, S., Cheo, M., & Baumert, J. (2015). Content knowledge and pedagogical content knowledge in Taiwanese and German mathematics teachers. Teaching and Teacher Education, 46, 115-126. https://doi.org/10.1016/j.tate.2014.11.004
Loewenberg Ball, D., Thames, M. H., & Phelps, G. (2008). Content knowledge for teaching: What makes it special? Journal of Teacher Education, 59(5), 389-407. https://doi.org/10.1177/0022487108324554
Shulman, L. S. (1986). Those who understand: Knowledge growth in teaching. Educational Researcher, 15(2), 4-14.
Tran, K. M., & Le, T. B. L. (2018). Vietnamese prospective mathematics teachers’ mathematical knowledge for teaching the derivative and implications for teacher preparation programs. In Hsieh, F-J. (Ed.), Proceedings of the 8th ICMI-East Asia Regional Conference on Mathematics Education, 2, 124-133, Taipei, Taiwan: EARCOME.
Wilkie, K. J. (2014). Upper primary school teachers’ mathematical knowledge for teaching functional thinking in algebra. In Journal of Mathematics Teacher Education, 17(5). https://doi.org/10.1007/s10857-013-9251-6
Zandieh, M. (2001). A theoretical framework for analyzing student understanding of the concept of derivative. Issues in Mathematics Education, 8, 103-127. https://doi.org/10.1090/cbmath/008/06
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.8.2824(2020)
Tình trạng
- Danh sách trống