TỪ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH LẠI MỤC TIÊU CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH Ở VIỆT NAM

Nguyễn Thị Thúy Lan

Tóm tắt


 

 

Trong thời đại toàn cầu hóa, tiếng Anh đã vượt ra ngoài biên giới của các quốc gia nói tiếng Anh và trở thành ngôn ngữ để kết nối những người đến từ những nền văn hóa khác nhau. Trong bối cảnh đó, việc giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam cần lấy năng lực giao tiếp liên văn hóa (NLGTLVH) làm mục tiêu hướng đến cho người học. Bài viết đề cập tầm quan trọng của NLGTLVH, đồng thời giới thiệu một đường hướng giảng dạy ngôn ngữ mới: giảng dạy ngôn ngữ liên văn hóa (GDNNLVH) cho người học tiếng Anh ở Việt Nam. Bên cạnh đó, bài viết còn trình bày một số chiến lược trong việc áp dụng GDNNLVH vào giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam, giúp nâng cao NLGTLVH của người học. Bài viết hữu ích đối với các nhà hoạch định chính sách ngôn ngữ và giáo viên trong việc sửa đổi các chính sách hiện hành cũng như đổi mới phương pháp trong giảng dạy tiếng Anh; từ đó, có thể đưa ra một số cải cách trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá tiếng Anh nhằm phát triển NLGTLVH cho người học tiếng Anh ở Việt Nam.

 


Từ khóa


toàn cầu hóa; năng lực giao tiếp liên văn hóa; giảng dạy ngôn ngữ liên văn hóa; người học tiếng Anh ở Việt Nam

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Aguilar, M. J. C. (2008). Dealing with intercultural communicative competence in the foreign language classroom. In Soler, Eva & Maria Pilar, Jordà. Intercultural Language Use and Language Learning, 59-78. Dordrecht: Springer.

Byram, M. (1989). Cultural studies in foreign language education. Clevedon: Multilingual Matters.

Byram, M. (1997). Teaching and assessing intercultural communicative competence. Clevedon: Multilingual Matters.

Cook, V. (1999). Going beyond the native speaker in language teaching. TESOL Quarterly, 33(2), 185-209.

Cortezzi, M., & Jin, L. (1999). Cultural mirrors: Materials and methods in the EFL clasroom. Culture in Second Language Teaching and Learning. CUP: Cambridge, 196-219.

Crozet, C & Liddicoat, A. (1997). Teaching culture as an itegrated part of language teaching: An introduction. Australian Review of Applied Linguistics. S(14), 1-22.

Crozet, C., Liddicoat, A., & Lo Bianco, J. (1999). Intercultural competence: From language policy to language education. In C. Crozet, A. J. Liddicoat, & J. Lo Bianco (Eds.), Striving for the third place: Intercultural competence through language education, 1-20). Canberra, Australia: Language Australia.

Ho, S. T. K. (2009). Addressing culture in EFL classrooms: The challenge of shifting from a traditional to an intercultural stance. Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 6(1), 63-76.

Kachru, B. B. (1992). The other tongue: English across cultures: University of Illinois Press.

Le, S. T. (2011). Teaching English in Vietnam: Improving the provision in the private sector. PhD thesis, Victoria University. Retrieved from http://vuir.vu.edu.au/id/eprint/16055

Liddicoat, A. (2005). Teaching languages for intercultural communication (Doctoral dissertation, Federation Internationale des Professeurs de Langues Vivantes). Retrieved from https://www.resourcefulindonesian.com/uploads/1/1/2/5/11252883/teaching_languages_fpr_intercultural_communication.pdf

Liddicoat, A., Papademetre, L., Scarino, A., & Kohler, M. (2003). Report on intercultural language learning. Canberra ACT: Commonwealth of Australia.

McKay, S. L. (2002). Teaching English As An International Language: Rethinking Goals and Perspectives. New York: Oxford University Press.

Peterson, E., & Coltrane, B. (2003). Culture in second language teaching. Cal Digest, 3(9), 1-6.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.8.2836(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống