TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VI KHUẨN FRUCTOPHILIC LACTIC ACID (FLAB) TỪ HỆ TIÊU HÓA ONG MẬT

Cao Thanh Nhẹ, Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Thúy Hương

Tóm tắt


 

Nghiên cứu này bao gồm: phân lập, định danh và tuyển chọn vi khuẩn FLAB từ hệ tiêu hóa ong mật với khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh thối ấu trùng ở ong mật, định hướng sử dụng probiotic cho ong, định hướng cho giải pháp thay thế hoặc phối hợp với việc sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh ở ong hiện nay. Kết quả tuyển chọn được 4 chủng vi khuẩn FLAB có khả năng kháng cao với vi khuẩn gây bệnh thối ấu trùng trên ong mật gồm Melissococcus pluton, Paenibacillus larvae và Paenibacillus alvei với đường kính vòng kháng khuẩn từ 8,67±0,58 mm đến 15,33±0,58 mm, có khả năng bám dính khá cao và tồn tại được trong điều kiện pH thấp của hệ tiêu hóa ong mật. Bên cạnh đó, các vi khuẩn đều không nhạy cảm với 2 loại kháng sinh thường sử dụng trong điều trị bệnh ở ong là streptomycin và kanamycin để có thể phối hợp sử dụng trong giới hạn cho phép, mà không làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật có lợi. Các vi khuẩn được khảo sát có khả năng tồn tại ở nhiệt độ đến 60oC trong định hướng cho việc tạo chế phẩm bằng phương pháp sấy phun. Kết quả định danh theo trình tự 16s rRNA xác định cả 4 chủng đều là Lactobacillus kunkeei với độ tương đồng là 99,24%-99,44%. Nổi bật là chủng L. kunkeei M8, chủng FLAB bản địa với các hoạt tính probiotic cao để có thể phát triển tạo chế phẩm probiotic cho ong mật.

 

 


Từ khóa


bệnh thối ấu trùng ở ong, vi khuẩn Fructophilic lactic acid; vi khuẩn Lactic acid; Lactobacillus kunkeei

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Al-Ghamdi, A. (2018). Effect of gut bacterial isolates from Apis mellifera jemenitica on Paenibacillus larvae infected bee larvae. Saudi Journal of Biological Sciences, 25(2),

-387.

Arrendondo, D. (2018). Lactobacillus kunkeei strains decreased the infection by honey bee pathogens Paenibacillus larvae and Nosema ceranae. Beneficial Microbes, 9(2), 279-290 .

Daisley, A. B. (2020). Novel probiotic approach to counter Paenibacillus larvae infection in honey. The ISME Journal, 14, 476-491.

Endo, A. (2018). Fructophilic Lactic Acid Bacteria, a Unique Group of Fructose-Fermenting Microbes . Appl Environ Microbiol, 84(19), e01290-18.

Endo, A., & Dicks, L. M. (2014). The genus Fructobacillus. In W. H. Holzapfel, & B. J. Wood (Eds.), Lactic Acid Bacteria: Biodiversity and Taxonomy (pp. 381-398). Turku, Finland: John Wiley & Sons.

Forsgren, E. (2010). European foulbrood in honey bees. Journal of Invertebrate Pathology, 103, S5-S9.

Hoben, H. J. (1982). Comparison of the pour, spread and drop plate methods for enumeration of Rhizobium spp. in inculants made from presterilized peat. Applied and Enviromental Microbiology, 44(5), 246-1247.

Huang (2017). Spray drying of probiotics and other food-grade bacteria: A review. Trends in Food Science & Technology.

Iorizzo, M., Lombardi, S. J., Ganassi, S., Testa, B., Ianiro, M., Letizia, F., ... & Sorrentino, E. (2020). Antagonistic Activity against Ascosphaera apis and Functional Properties of Lactobacillus kunkeei Strains. Antibiotics, 9(262).

Jaimee, G. (2015). Emerging resistance to aminoglycosides in lactic acid bacteria of food origin—an impending menace. Appl Microbiol Biotechnol, 100(3), 1137-1151.

Kandler, O. (1986). Genus Lactobacillus Beijerinck 1901, 212AL. Bergeys Manual of system Bacteriology, 2(1), 1209-1234.

Kos (2003). Adhesion and aggregation ability of probiotic strain Lactobacillus acidophilus M92. Journal of Applied Microbiology, 94, 981-987.

Moore, T., Globa, L., Barbaree, J., Vodyanoy, V., & Sorokulova, I. (2013). Antagonistic activity of Bacillus bacteria against food-borne pathogens. Probiotics and healthy, 1(3).

Olofsson, A. V. (2015). The lactic acid bacteria involved in the production of bee pollen and bee bread. Journal of Apicultural Research, 48(3).

Pătruică, S. D. (2012). The Effect of Prebiotic and Probiotic Feed Supplementation on the Wax Glands of Worker Bees (Apis Mellifera). Scientific Papers: Animal Sciences and Biotechnologies, 45(2), 268-271.

Salman, S. M. (2018). Fructophilic lactic acid bacteria symbionts in honeybees - a key role to antimicrobial activities. IOSR Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 13(1), 58-62.

Sharma (2015). Antibiotic Resistance of Lactobacillus ssp. Isolated from Commercial Probiotic Preparations . Journal of Food Safety, 36(1), 38-51.

Tou, Y. (2013). Aggregation and adhesion properties of 22 Lactobacillus strains. Journal of Dairy Science, 96(7), 4252-4257.

Ugras, S. (2017). Isolation, identification and characterization of probiotic properties of bacterium from the honey stomachs of Yigilca honeybees in Turkey. Turkish journal of entomology, 41, 253-261.

Vásquez, A., & Olofsson, T. (2009). The lactic acid bacteria involved in the production of bee pollen and bee bread. Journal of Apicultural Research, 48(3).




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.12.2845(2020)

Tình trạng