NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI HỌC ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY CÁC CHIẾN LƯỢC SIÊU NHẬN THỨC TRONG ĐỌC HIỂU

Huỳnh Thị Hậu

Tóm tắt


Việc giảng dạy các chiến lược siêu nhận thức nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu tiếng Anh đã được tiến hành trên thế giới từ thập niên 90 của thế kỉ XX. Ở Việt Nam, những nghiên cứu về thái độ của người học đối với một mô hình cụ thể giảng dạy các chiến lược siêu nhận thức trong dạy đọc vẫn còn hạn chế. Nghiên cứu thái độ của người học góp phần vào thành công của việc giảng dạy các chiến lược siêu nhận thức. Công trình nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thái độ của người học đối với việc kết hợp giảng dạy trực tiếp các chiến lược siêu nhận thức trong dạy đọc. Theo đó, phương pháp nghiên cứu mô tả theo hướng định lượng đã được áp dụng trên 102 học viên không chuyên Anh tại Trường Đại học An ninh nhân dân. Công cụ chính của công trình này là bảng khảo sát đã được kiểm tra độ tin cậy và độ chính xác. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc vận dụng mô hình giảng dạy trực tiếp trong dạy chiến lược siêu nhận thức nhận được ý kiến tích cực từ người học; trong đó, có sự khác biệt về thái độ giữa nhóm người học có trình độ đọc thấp và cao.

 


Từ khóa


chiến lược siêu nhận thức; đọc hiểu; giảng dạy trực tiếp; thái độ; người học

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Baker, C. (1992). Attitude and language. Clevedon: Mutilingual Matters.

Carrell, P., Gajdusek, L. and Wise, T. (1998). Metacognition and EFL/ESL reading. Instructional Science, 26, 97–112.

Chamot, A. (2005). Language learning strategy instruction: Current issues and research. Annual review of Applied Linguistics, 25, 112-130.

Dabarera, C., Renandya, W.A., & Zhang, L. J. (2014). The impact of metacognitive scaffolding and monitoring on reading comprehension. System: An International Journal of Educational Technolog and Applied Linguistics, 42, 462-473.

Dörnyei, Z., & Taguchi, T. (2010). Questionnaires in second language research: Construction, administration and processing (2nd ed.). London: Routledge.

Ellis, A., Delton, D. & Bond, J. (2014). An analysis of research on metacognitive teaching strategies. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 116, 4015 – 4024.

Grabe, W. (2009). Reading in a second language: Moving from theory to practice. Cambridge: Cambridge Press.

Israel, S. E. (2007). Using Metacognitive Assessments to Create Individualized Reading Instruction. Newark, DE: International Reading Association.

Kara, A. (2009). The effect of a "Learning Theories" Unit on students' attitudes towards learning. Australian Journal of Teacher Education, 34(3), 100-113.

Liu, J. (2009). A survey of EFL learners' attitudes toward information and communication technologies. English Langugae teching, 2(2), 101-106.

McKenzie, R. M. (2010). The Social Psychology of English as a Global Language: Attitudes, Awareness and Identity in the Japanese Context. Dordrecht: Springer.

O'Malley J. M., & Chamot A. U. (1990). Learning strategies in second language acquisition. Cambridge: Cambridge University Press.

Paris, S. G., & Myers, M. (1981). Comprehension monitoring, memory, and study strategies of good and poor readers. Journal of Reading Behavior, 13(1), 5–22.

Pressley, M., & Afflerbach, P. (1995). Verbal protocols of reading: The nature of constructively responsive reading. Hillsdale, NJ: Erlbaum.

Schunk, D. H., & Zimmerrman, B. J. (1998). Self-regulated learning: From teaching. NY, New York: Guilford Press.

Sheorey, R., & Mokhtari, K. (2001). Differences in the metacognitive awareness of reading strategies among native and nonnative readers. System, 29, 421-449.

Tavakoli, H., & Koosha, M.,. (2016). The effect of explicit metacognitive strategy instruction on reading comprehension. PortaLinguarum, 25, 119-133.

Wichadee, S. (2011). The effects of metacognitive strategy instruction on Thai students' reading comprehension ability. Journal of College Teaching & Learning (TLC), 8(5), 31-40. doi:https://doi.org/10.19030/tlc.v8i5.4255

Zhang, L. J. (2008). Constructivist pedagogy in strategic reading instruction: Exploring pathways to learner. Instructional Science, 36, 89-116.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.2.2868(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống