TIẾP CẬN GIỚI TỪ TIẾNG ANH VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT

Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

Tóm tắt


 

Bài viết hướng tới việc khảo sát giới từ trong tiếng Anh và các đơn vị tương đương trong tiếng Việt (gọi tắt là TĐTV) theo ba hướng tiếp cận: hướng từ vựng học, hướng ngữ pháp chức năng và hướng cú pháp học. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tương đồng cũng như khác biệt giữa giới từ trong tiếng Anh và TĐTV từ góc nhìn của ba hướng trên. Bài viết được thực hiện trên cơ sở miêu tả, thống kê, so sánh các đặc điểm của từ loại giới từ tiếng Anh và TĐTV. Việc miêu tả này được triển khai theo ba hướng: miêu tả hình thức hóa, miêu tả không hình thức hóa và miêu tả bằng lời. Theo đó, sự kết hợp xem xét các hướng tiếp cận giới từ tiếng Anh và TĐTV này đã góp phần làm rõ diện mạo cũng như đặc tính của giới từ tiếng Anh và TĐTV.

 


Từ khóa


giới từ tiếng Anh; hướng từ vựng học; hướng ngữ pháp chức năng; hướng cú pháp học

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Asher, R. E. (1994). The Encyclopedia of Language and Linguistics, 2. London: Pergamon, 840.

Bui, D. T. (1952). Van pham Viet Nam [Vietnamese grammar]. Saigon: P. Van Tuoi.

Clark, H. (1973). Space, time, semantics and the child. In T. Moore (Ed.), Cognitive development and the acquisition of language. New York: Academic Press, 28-63.

Cao, X. H. (2005). Ngu phap chuc nang tieng Viet – Ngu doan va Tu loai [Functional Vietnamese Grammar - Context and Word Types]. Hanoi: Education Publishing House.

Diep, Q. B. (1989). Ngu phap tieng Viet pho thong, tap 1 [Basic Vietnamese Grammar, Episode 1]. University Publishing House.

Doan, T. Q. N. (2013). Thu so sanh quan niem ve ngu phap chuc nang cua Simon Dik và Michael Halliday [Comparing the concepts of functional grammar by Simon Dik and Michael Halliday]. doi: http://dx.doi.org/10.26459/hujos-ssh.v86i8.3386

Givón, T. (1990). Syntax: A functional-typological introduction, 2. Amsterdam: John Benjamins. xxv, 553. 1, 1984 (xx, 464).

Le, B. (1999). Tu loai tieng Viet hien dai [Modern Vietnamese language]. Hanoi: Education Publishing House.

Le, D. T. (2005). Nhung van de ngu nghia hoc am vi [Phonological semantic problems]. Journal of Foreign Language, 3.

Mai, N. C, Vu, D. N., & Hoang, T. P. (1997). Co so ngon ngu hoc va tieng Viet [Linguistic basis and Vietnamese]. Hanoi: Education Publishing House.

Nguyen, K. T. (1981). Co so ngu phap tieng Viet [Basis of Vietnamese grammar]. Hochiminh City: General Publishing House.

Phan, K. (1955). Viet ngu nghien cuu [Vietnamese language research]. Hanoi: Education Publishing House.

Quirk, R., Greenbaum, S., Leech, G., and Svartvik, J. (1985). A comprehensive grammar of the English language. London: Longman.

Swan, M. (2009). Practical English usage. Oxford: Oxford University Press.

Thatcher, D. (2008). Saving our prepositions: A Guide for the Perplexed.

Vu, V. T. (1995). Qua trinh chuyen hoa mot so thuc tu thanh gioi tu trong tieng Viet [The process of transforming some content words into Vietnamese preposition]. Doctoral dissertation. Ha Noi University.

Weber, R. (2012). Evaluating and Developing Theories in the Information Systems Discipline. Journal of the Association for Information Systems, 13, Iss. 1, Article2.doi:10.17705/1jais.00284.Availableat:https://aisel.aisnet.org/jais/vol13/iss1/2




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.17.10.2891(2020)

Tình trạng

  • Danh sách trống