PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME NGOẠI BÀO, ĐỐI KHÁNG VIBRIO SPP.

Tô Đình Phúc, Nguyễn Thị Thuý Hương, Phan Thị Thu Đan, Trương Thị Mỹ Phượng

Tóm tắt


 

 

Nghiên cứu được tiến hành nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn từ các ao nuôi tôm thẻ chân trắng ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre có khả năng sinh enzyme ngoại bào và đối kháng với Vibrio spp. Có tất cả 26 chủng xạ khuẩn được phân lập, trong đó 5 chủng TM1, TM2, TM7, TM21 và TM22 được xác định đều là các chủng đa chức năng. Cả 5 chủng này đều có khả năng sản sinh tốt cả 3 loại enzyme protease, amylase và cellulase. Đặc biệt, 3 chủng TM1, TM2 và TM21 còn có khả năng đối kháng với Vibrio spp.. Phân tích kết quả giải trình tự gen 16S rRNA cho thấy cả 3 chủng TM1, TM2, TM21 đều thuộc loài Streptomyces hygroscopicus. Hai chủng TM7 và TM22 được xác định lần lượt là Streptomyces diastaticus và Streptomyces spiralis.

 


Từ khóa


xạ khuẩn thủy sản; đối kháng Vibrio spp.; enzyme ngoại bào; Streptomyces

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Babu, D. T., Archana, K., Kachiprath, B., Solomon, S., Jayanath, G., Singh, I. S. B., & Philip, R. (2018). Marine actinomycetes as bioremediators in Penaeus monodon rearing system. Fish and Shellfish Immunology, 75, 231-242.

Barcina, I., Iriberri, J., & Egea, L. (1987). Enumeration, isolation and some physiological properties of actinomycetes from sea water and sediment. Systematic applied microbiology, 10(1),

-91.

Bernal, M. G., Campa-Córdova, Á. I., Saucedo, P. E., González, M. C., Marrero, R. M., & Mazón-Suástegui, J. M. (2015). Isolation and in vitro selection of actinomycetes strains as potential probiotics for aquaculture. Veterinary world, 8(2), 170.

Bergheim, A., & Asgard, T. (1996). Waste production from aquaculture. In: Baird, D.J., Beveride, M. C. M., Kelly, L. A., Muir, J. F. (Eds.). Aquaculture and Water Resource Management. Blackwell, Oxford, 50-80.

Bispo, A. S. R., Andrade, J. P., Souza, D. T., Teles, Z. N. S., & Nascimento, R. P. (2018). Utilization of Agroindustrial by-products as substrate in endoglucanase production by Streptomyces diastaticus PA-01 under submerged fermentation. Brazilian Journal of Chemical Engineering, 35(2), 429-440.

Bui, T. V. H. (2006). Nghien cuu xa khuan thuoc chi Streptomyces sinh chat khang sinh chong nam gay benhj thuc vat o Viet Nam [Research on actinomycetes of genus Streptomyces in producing antibiotics against fungi causing plant diseases in Vietnam]. Doctoral thesis. Hanoi.

Demain, A. L., & Sanchez, S., (2009). Microbial drug discovery: 80 years of progress. The Journal of antibiotics, 62(1), 5-16.

Egorov, N. (1976). Thuc tap vi sinh vat hoc [Practical manual of microbiology] (translated by Nguyen Lan Dung). Science and Technics Publishing House.

Grahovac, J., Grahovac, M., Dodic, J., Bajic, B., & Balaz, J. (2014). Optimization of cultivation medium for enhanced production of antifungal metabolites by Streptomyces hygroscopicus. Crop Protection, 65, 143-152.

Jamilah, I., Meryandini, A., Rusmana, I., Suwanto, A., & Mubarik, N. R. (2009). Activity of proteolytic and amylolytic enzymes from Bacillus spp. isolated from shrimp pond. Microbiology Indonesia, 3(2), 67-77.

Lima, S. M. A., Melo, J. G. S., Militao, G. C. G., Lima, G. M. S., Lima, M. C. A., Aguiar, J. S., Araujo, R. M., Braz - Filho, R., Marchand, P., Araujo, J. M., & Silva, T. J. (2016). Characterization of the biochemical, physiological, and medicinal properties of Streptomyces hygroscopicus ACTMS-9H isolated from the Amazon (Brazil). Appl Microbiol Biotechnol.

Maeda, M., Nogami, K., Kanematsu, M., & Hirayama, K. (1997). The concept of biological control methods in aquaculture. Hydrobiologia, 358, 285-290.

Mitra, A., Santra, S. C., & Mukherjee, J. (2008). Distribution of actinomycetes, their antagonistic behaviour and the physico-chemical characteristics of the world’s largest tidal mangrove forest. Applied microbiology and biotechnology, 80(4), 685-695.

Mohan, G. M., & Charya, M. A. S. (2012). Enzymatic activity of fresh water Actinomycetes. Int. Res. J. Pharma, 3(11), 193-197.

Nguyen, T. D. (2000). Sinh hoc vi sinh vat [Microbiology]. Hanoi: Vietnam Education

Publishing House.

Nguyen, V. H., Nguyen, P. N., Vu, T. H. Ng., Phan, T. H. Th., Pham, T. H., Phi, Q. T., & Le, G. H. (2012). Nghien cuu chung xa khuan HLD 3.16 co hoat tinh khang khuan phan lap tu vung ven bo bien Viet Nam [Studying on marine actinomycete strain HLD 3.16 from the coast of Vietnam for producing antimicrobial compounds]. Vietnam Journal of Science and Technology, 50(5), 579.

Nogami, K., Hamasaki, K., Maeda, M., & Hirayama, K. (1997). Biocontrol method in aquaculture for rearing the swimming crab larvae Portunus trituberculatus. Hydrobiologia, 358, 291-295.

Patrycja Golinska, Magdalena Wypij, Gauravi Agarkar, Dnyaneshar Rathod, Hanna Dahm, & Mahendra Rai (2015). Endophytic actinobacteria of medicinal plants: diversity and bioactivity, Antonie van Leeuwenhoek.

Sharma, M. (2014). Actinomycetes: source, identification and their applications. Int. J. Curr. Microbiol. Appl. Sci., 3(2), 801-832.

Siddharthan, S., Rajamohamed, B. S., & Gopal, V. (2020). Streptomyces diastaticus isolated from the marine crustacean Portunus sanguinolentus with potential antibiofilm activity against Candida albicans. Archives of Microbiology.

Siddiqui, Z. A. (2006). PGPR: biocontrol and biofertilization. Springer.

Sripreechasak, P., Suwanborirux, K., & Tanasupawat, S. (2014). Characterization and antimicrobial activity of Streptomyces strains from soils in southern Thailand. Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(10), 24-31.

Takahashi, Y., Matsumoto, A., Seino, A., Ueno, J., Iwai, Y., & Omura, S. (2002). Streptomyces avermectinius sp. nov., an avermectin-producing strain. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 52, 2163-2168.

Tresner, H., & Backus, E. (1963). System of color wheels for streptomycete taxonomy. Appl. Environ. Microbiol, 11(4), 335-338.

Truong, M. P., Le, T. T. H., Pham, T. H., Nguyen, T. H. M., & Nguyen, H. C. (2017). Nghien cuu hoat tinh khang khuan cua cac chung xa khuan noi sinh trong cay Trinh nu hoang cung (Crinum latifolium) [Study of the antimicrobial activity of endophytic Streptomyces strains isolated from Crinum latifolium]. Science & Technology Development, 5(20), 69-77.

Valli, S., Suvathi, S. S., Aysha, O. S., Nirmala, P., Vinoth, K. P., & Reena, A. (2012). Antimicrobial potential of Actinomycetes species isolated from marine environment. Asian Pac. J. Trop. Biomed, 2(6), 469-473.

Williams, S. T., Lanning, S., & Wellington, E. M. H. (1984) Ecology of actinomycetes. In: Goodfellow, M., Mordarski, M., Williams, S. T. (Eds). The biology of actinomycetes. Acdemic. London, 481-528.

You, J., Cao, L., Liu, G., Zhou, S., Tan, H., & Lin, Y. (2005). Isolation and characterization of actinomycetes antagonistic to pathogenic Vibrio spp. from nearshore marine sediments. Journal of Microbiology Biotechnology, 21(5), 679-682.

Zheng, Z., Zeng, W., Huang, Y., Yang, Z., Li, J., Cai, H., & Su, W. J. F. M. l. (2000). Detection of antitumor and antimicrobial activities in marine organism associated actinomycetes isolated from the Taiwan Strait. China, 188(1), 87-91.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.6.2934(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống