CHIẾN LƯỢC TIẾP BIẾN CỦA VIỆT NAM VÀ VÂN NAM TRONG LỊCH SỬ GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI TRUNG HOA

Nguyễn Trường Khánh

Tóm tắt


Là hai vùng đất cùng kế thừa di sản văn hóa Bách Việt và trải qua lịch sử giao lưu tiếp xúc đầy biến động với văn hóa Trung Hoa trên nhiều phương diện, tuy nhiên, lịch sử đã thể hiện hai dân tộc cư trú trên hai xứ sở mà ngày nay là Việt Nam và Vân Nam trong quá khứ đã có những lựa chọn ứng xử rất khác nhau với “gã khổng lồ” phương Bắc, và biểu hiện cuối cùng chính là hai kết cục hoàn toàn khác biệt: trong khi Việt Nam vẫn giữ được văn hóa gốc và nền độc lập của mình, thì Vân Nam giờ đây là một phần trong lãnh thổ của Trung Quốc và gần như đã bị Hán hóa. Bài viết thông qua vận dụng lí thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa của D. Redpield, R. Linton và M. J. Herskovits, cùng quan niệm của J. W. Berry về “các chiến lược tiếp biến văn hóa” và lí luận bản sắc văn hóa của S. Hall như một nỗ lực hướng tới tìm hiểu kiểu chiến lược tiếp biến đưa đến hai sự lựa chọn và hai kết quả khác nhau ấy giữa Việt Nam và Vân Nam trong lịch sử giao lưu văn hóa với Trung Hoa giai đoạn thế kỉ III TCN đến thế kỉ XIII.

 

 

 


Từ khóa


Việt Nam; Vân Nam; chiến lược tiếp biến; Trung Hoa; giao lưu văn hóa

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Baidu Baike (2020). Yunnan dili [Geography of Yunnan]. Retrieved September 10, 2020, from Baidu Baike website: https://baike.baidu.com/item/yunnan/206207

Ban Gu. (1999). Hanshu [Book of Han]. Beijing: Zhonghua Publishing House.

Berry, J. W. (2004). Conceptual Approaches to Acculturation. In K. M. Chun, P. B. Organista, & G. Marin (Eds.), Acculturation: Advances in Theory, Measurement, and Applied Research. 17-37. https://doi.org/10.1037/10472-004

Blench, R., Sagart, L., & Sanchez-Mazas, A. (2005). The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics. London & New York: Routlegde Curzon.

Dao, D. A. (1992). Viet Nam van hoa su cuong [An historical outline of Vietnamese culture]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City General Publishing House.

Duttion, G. (2012). Sources of Vietnamese Tradition. New York: Columbia University Press.

Fan Jianhua. (2004). Yunnan minzu lishi yu wenhua de bianqian: Guanyu Yunnan zhengzhi wenhua zhongxin wu bai nian - Qianyi de sikao [History of Yunnan People and Cultural Change: On Five Hundred Years of Yunnan Political and Cultural Center - Reflections on Migration]. Academic Exploration, 7-2004, 85-90. https://doi.org/1006-723X(2004)07-0085-08

FitzGerald, C. P. (1972). The Southern Expansion of The Chinese People: “Southern Fields and Southern Ocean. London: Barrie & Jenkins.

Hall, S. (1993). Cultural Identity and Diaspora. In Patrick Williams and Laura Chrisman (Ed.), Colonial Discourse and Post-colonial Theory: A Reader. New York: Columbia University Press.

Keith, T. W. (1983). The Birth of Vietnam. Berkeley and Los Angeles, California: University of California Press.

Kiernan, B. (2017). Vietnam: A History from Earliest Times to Present. New York: Oxford University Press.

Le, T. K. (2014). Lich su Viet Nam tu nguon goc den the ki XX [History of Vietnam: From the Origins to 20th Century] (translation of Nguyen Nghi). Hanoi: World Publishing House.

Li, D. H. (2009). The Influence of Indian Buddhism on Bai Identification and Understanding of Their Origins as a People: A Research Note. Asian Ethnicity, 10(1), 19-23. https://doi.org/10.1080/14631360802628426

Liu Hu (Ed.). (2000). Jiu Tangshu [Old Book of Tang]. Beijing: Zhonghua Publishing House.

Ngo, D. T. (2019). Van hoa vung va phan vung van hoa Viet Nam [Cultural Areas and the Delimitation of Cultural Areas in Vietnam]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City National University Publishing House.

Ngo, S. L. (Ed.). (1998). Dai Viet su ki toan thu, tap 1 [Complete Annals of Dai Viet] (Translated by Ngo Duc Tho). Hanoi: Social Sciences Publishing House.

Nguyen, N. T. (2012). Nhan dien van hoa Lac Viet [Recognizing the Culture of Lac Viet]. Di san lich su va nhung huong tiep can moi [Historical heritage and new approaches], 87-137.

Phan, N. (1998). Ban sac van hoa Viet Nam [The Basic Characteristics of Vietnamese Culture]. Hanoi: Culture - Information Publishing House.

Redpield, R., Linton, R., & Herskovits, M. J. (1936). Memorandum for The Study of Acculturation. American Anthropologist, (38).

Sima Qian (2010). Shiji [Records of the Grand Historian]. Beijing: Zhonghua Publishing House.

Tran, N. T. (1996). Tim ve ban sac van hoa Viet Nam [Characterizing the Fundamental Characteristics of Vietnamese Culture]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City General Publishing House.

Tran, Q. V. (1996). Theo dong lich su: nhung vung dat, than va tam thuc nguoi Viet [The Flow of History: Lands, Gods and Vietnam's Mind]. Hanoi: Culture - Information Publishing house.

Tran, Q. V. (2000). Van hoa Viet Nam: Tim toi va suy ngam [Vietnamese Culture: Searching and Contemplating]. Hanoi: Ethnical Culture Publishing House.

Wikipedia. (2020). Yunnan sheng [Yunnan Province]. Retrieved September 8, 2020, from Wikipedia website: https://zh.wikipedia.org/wiki/

Xiao Liangzhong. (1998). Nanzhao dui Tang, Tubo hezhan zhengce shanbian kaolue [A Research on the Evolution of Nanzhao's Policy of War and Peace to the Tang Dynasty and Tubo Kingdom]. Journal of Shanxi Normal University (Social Science ), 19(2), 86-90.

Xiu Jie. (2006). Zhongguo wenhua shi lun gang [Outline of Chinese Cultural History]. Nanjing: Jiangsu Publishing house.

Zhang Li Ming. (2007). Baizu minju wenhua de xingcheng yu Han wenhua de yingxiang [The Formation of Bái Ethinical Culture and the Affection Han Culture]. Journal of Chuxiong Normal University, 22(12), 37-40.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.1.2962(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống