KHẢO SÁT MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ PHÓNG XẠ CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH VẬT LÍ

Lê Anh Đức, Vũ Tá Quyền, Phạm Võ Trung Hậu, Đinh Công Minh, Nguyễn Phương Khả Trân

Tóm tắt


 

 

Bài viết này trình bày tổng quan các quan niệm về phóng xạ tổng hợp được từ các nghiên cứu trên thế giới. Dựa vào kết quả tổng hợp được, chúng tôi xây dựng bảng hỏi và khảo sát các quan niệm về phóng xạ trên 505 sinh viên chuyên ngành vật lí ở các trường đại học. Các số liệu thống kê của khảo sát cho thấy rất nhiều sinh viên có quan niệm sai về phóng xạ dù đã được học về phóng xạ hạt nhân. Đã có một số đề xuất phương pháp khắc phục các quan niệm sai này từ các nghiên cứu nói trên, tuy nhiên kết quả vẫn chưa rõ ràng. Kết quả nghiên cứu và những đề xuất của chúng tôi có thể có ích cho những đề tài hay những nghiên cứu tiếp theo về việc dạy học nhằm khắc phục những quan niệm sai về phóng xạ.

 


Từ khóa


quan niệm về phóng xạ; sinh viên chuyên ngành vật lí; phóng xạ; bức xạ

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Boyes, E., & Stanisstreet, M. (1994). Children's Ideas about Radioactivity and Radiation: sources, mode of travel, uses and dangers. Research in Science & Technological Education, 12(2), 145-160.

Cooper, S., Yeo, S., & Zadnik, M. (2003). Australian students' views on nuclear issues: Does teaching alter prior beliefs? Physics Education, 38(2), 123.

Henriksen, E. K., & Jorde, D. (2001). High school students' understanding of radiation and the environment: Can museums play a role? Science education, 85(2), 189-206.

International Atomic Energy Agency. World Health Organization. Pan American Health Organization. European Society of Therapeutic Radiology and Oncology. IAEA. WHO. PAHO. ESTRO. (2000). Absorbed Dose Determination in External Beam Radiotherapy: An International Code of Practice for Dosimetry Based on Standard of Absorbed Dose to Water. International Atomic Energy Agency.

Kothary, N., Heit, J. J., Louie, J. D., Kuo, W. T., Loo Jr, B. W., Koong, A.,... & Hofmann, L. V. (2009). Safety and efficacy of percutaneous fiducial marker implantation for image-guided radiation therapy. Journal of vascular and interventional radiology, 20(2), 235-239.

Linet, M.S., Kim, K.p. & Rajaraman, P. Children’s exposure to diagnostic medical radiation and cancer risk: epidemiologic and dosimetric considerations. Pediatr Radiol 39, 4–26 (2009).

Maidl, R., & DeKay, N. (2012). Identifying and resolving problematic student reasoning about ionizing radiation. 2012 NCUR.

Menzel, H. G., & Harrison, J. (2012). Effective dose: a radiation protection quantity. Annals of the ICRP, 41(3-4), 117-123.

Millar, R., Klaassen, K., & Eijkelhof, H. (1990). Teaching about radioactivity and ionising radiation: an alternative approach. Physics Education, 25(6), 338.

Mubeen, S. M., Abbas, Q., & Nisar, N. (2008). Knowledge about ionising and non-ionising radiation among medical students. J Ayub Med Coll Abbottabad, 20(1), 118-121.

Neumann, S., & Hopf, M. (2012). Students’ conceptions about ‘radiation’: Results from an explorative interview study of 9th grade students. Journal of Science Education and Technology, 21(6), 826-834.

Page, B. R., Hudson, A. D., Brown, D. W., Shulman, A. C., Abdel-Wahab, M., Fisher, B. J., & Patel, S. (2014). Cobalt, linac, or other: what is the best solution for radiation therapy in developing countries? International Journal of Radiation Oncology* Biology* Physics, 89(3), 476-480

Plotz, T. (2016). Students’ conceptions of radiation and what to do about them. Physics Education, 52(1), 014004.

Prather, E. E., & Harrington, R. R. (2001). Student understanding of ionizing radiation and radioactivity. Journal of College Science Teaching, 31(2), 89.

Rego, F., & Peralta, L. (2006). Portuguese students' knowledge of radiation physics. Physics Education, 41(3), 259.

Taherdoost, H. (2016). How to design and create an effective survey/questionnaire; A step by step guide. International Journal of Academic Research in Management (IJARM), 5(4), 37-41.

Thakur, B. R., & Singh, R. K. (1994). Food irradiation‐chemistry and applications. Food Reviews International, 10(4), 437-473.

Tran, T. T. (2020). Phan tich moi lien quan giua benh ung thu và thuc an [Analyze the relationship between cancer and food]. Can Tho University Journal of Science, 111-123.

Wahlström, B. (1997). Radiation, health and society (Vol. 56). DIANE Publishing, page 55.

Wrixon, A. D., Barraclough, I., Clark, M. J., Ford, J., Diesner-Kuepfer, A., & Blann, B. (2004). Radiation, people and the environment. International Atomic Energy Agency, Austria.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.5.2983(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống