PHÂN TÍCH MÔ HÌNH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÔN NGỮ PHÁP CHUYÊN NGÀNH BIÊN PHIÊN DỊCH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tóm tắt
Với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Pháp chuyên ngành Biên -phiên dịch (BPD), nhóm giảng viên (GV) thuộc tổ BPD của Khoa Tiếng Pháp Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) đã đề xuất mô hình thực tập và tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực địa để đánh giá quá trình triển khai. Thông qua phân tích nhật kí thực tập của sinh viên (SV), các dữ liệu thu thập bằng bảng hỏi và phỏng vấn các bên liên quan, cùng với cơ sở lí luận về kèm cặp và hướng dẫn nghề, kết quả nghiên cứu cho thấy có khoảng cách giữa mô hình do cơ sở đào tạo xây dựng và thực tế triển khai tại các đơn vị tiếp nhận thực tập, đồng thời khắc họa chân dung người hướng dẫn trong thực tế tại các đơn vị. Nghiên cứu cũng thiết lập được danh mục chi tiết các hoạt động trong thực tế của SV khi thực tập, bảng đối chiếu giữa nguồn lực mà SV được cung cấp tại cơ sở đào tạo và nguồn lực mà SV thực sự cần để đảm nhận các nhiệm vụ trong thực tế nghề nghiệp.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Albero, B. (2010). De l’idéel au vécu: le dispositif confronté à ses pratiques [From ideal to lived experience: the organization compared to its practices]. In Brigitte Albero & Nicole Poteaux (Dir.). Challenges and dilemmas of autonomy. A self-study experience at the university, Paris: MSH, 67-94.
Annoot, E., Bodergat, J-Y & Moazereau, P. (2015). Enseignants-chercheurs et activité de direction de mémoire de recherche à distance: entre obstacles et développement professionnel des enseignants-chercheurs? [Teacher-researchers and virtual research thesis management activity: between obstacles and professional development of teacher-researchers?] Dossier of Educational Sciences, no 34/2015/University and research training, 33-51.
Barbier, J.-M. (1996). Tutorat et fonction tutorale: quelques entrées d'analyse [Tutoring and tutorial function: some analysis inputs]. Special edition: The tutorial function in educational organizations and companies, Research and Training, no22/1996, 7-19.
Baudrit, A. (1999). Tuteur: une place, des fonctions, un métier? [Tutor: A place, functions, a profession]. Paris: PUF.
Baudrit, A. (2000). Note de synthèse: Le tutorat: un enjeu pour une pratique pédagogique devenue objet scientifique? [Briefing note: Tutoring: an issue for an educational practice that has become a scientific object?]. French journal of pedagogy, no132, 125 153.
Baudrit, A. (2014). La relation d’aide dans les organisations. Bruxelles: De Boeck Supérieur.
Bodergat, J.-Y. (2006). L’accompagnement: une posture à cerner [Accompaniment: a posture to be defined]. Chapter 2, Doctoral thesis. University of Caen.
Boru, J.-J. & Fortanier, R. (1998). Trente mots clés pour comprendre le tutorat [Thirty keywords to understand tutoring]. Paris: Citadel.
Bruner, J.S. (1983). Le rôle de l’interaction de tutelle [The role of tutorship interaction]. In Childhood development: know-how, knowing how to speak, Paris: PUF, 261-280.
Geay, A. (2007). L’alternance comme processus de professionnalisation: implications didactiques [Block-release training as a professionalization process: didactic implications]. Permanent education, no172, 27-38.
Kloetzer, L. (2015). L’engagement conjoint dans la pratique comme clef du développement de l’activité des tuteurs [Joint commitment in practice as a key to the development of the activity of tutors]. Psychology of Work and Organizations, no21, 286-305.
Paul, M. (2002). L’accompagnement: une nébuleuse [The accompaniment: a nebula]. Permanent education, no153/2002-4, 43-56.
Quintin, J.-J. (2008). Accompagnement d’une formation asynchrone en groupe restreint: modalités d’intervention et modèles de tutorat [Support for asynchronous training in a small group: intervention methods and tutoring models]. Information and Communication Science and Technology Journal for Education and Training, ATIEF 15.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.2.2988(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống