TIẾP CẬN VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIỚI TỪ “AT, IN, ON” CỦA MỘT SỐ SINH VIÊN KHỐI ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018

Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

Tóm tắt


 

Bài viết trình bày kết quả khảo sát việc sử dụng giới từ “at, in, on” trên bình diện ngữ nghĩa, bình diện ngữ pháp để tìm ra những lỗi thường gặp cũng như những nguyên nhân về lỗi của sinh viên không chuyên tiếng Anh nhằm đề xuất những giải pháp để hạn chế lỗi trong việc sử dụng giới từ. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng sinh viên làm sai chiếm hơn 50% tổng số lượng số câu trong bài tập khảo sát giới từ “at, in, on” trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ pháp kết cấu. Qua đó, bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm giúp sinh viên Việt Nam khắc phục được các lỗi mà họ thường gặp phải trong quá trình thụ đắc tiếng Anh dựa trên các thao tác, thủ pháp phân tích định tính với phân tích định lượng trong quá trình khảo sát việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm 2018.

 


Từ khóa


giới từ; sử dụng giới từ “at, in, on”; sinh viên không chuyên tiếng Anh

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bilal, H. A., Tariq, A. R., Yaqub, S., & Kanwal, S. (2013). Contrastive analysis of prepositional errors. Academic Research International, 4(5), 562.

Becker, A., & Carroll, M. (1997). The acquisition of spatial relations in a second language. Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins.

Brown, H Douglas. (1980). Principles and practices of language learning and teaching. Englewood Cliffs. NJ: Prentice Hall.

Corder, S. P. (1967). The significance of learners’ errors. International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, 5, 161170. Retrieved from http://dx.doi.org/10.1515/iral.1967.5.1-4.161

Corder, S. P. (1973). Introducing Applied Linguistics. Harmonds worth: Penguin.

Corder, S. Pit. (1981). Error Analysis and Interlanguage. Oxford: Oxford University Press.

Duong, T. K. H. (2006). Common Errors in the Use of English Prepositions in Written Work of the USSH Students. (Master Thesis). University of Social Sciences and Humanities of Ho Chi Minh City.

Do, T. (1998). Tu dien cong cu tieng Viet [Dictionary of Vietnamese functional words]. Education Publishing House.

Ellis, R. (1997). SLA research and language teaching, Oxford University Press, Oxford.

Hoang, D. & Cao, X. H. (2005). Tu dien thuat ngu ngon ngu hoc doi chieu Anh Viet-Viet Anh [Dictionary of English-Vietnamese]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Ho, H. T. et al. (2007). English - Vietnamese dictionary [Tu dien Anh – Viet]. General Publishing House. Vie.-423/T 8831/07.

Leech, G., Rayson, P., Wilson, A. (2001). Word frequencies in Written and Spoken based on the British National Corpus pp.320, Longman, London. ISBN 0582-32007-0 (Paperback).

McCarty, T. L., Pérez, B., Torres-Guzman, M.E, To, T.D. & Watahomigie, L.J., (Eds.) (2004). Sociocultural Contexts of Language and Literacy. 2nd Ed. (p.150). Britain: Routledge.

Nguyen, L. (2001). Ngu nghia nhom tu chi huong van dong tieng Viet hien dai (qua trinh hinh thanh va phat trien [Semantic groups of words indicate the direction of modern Vietnamese movement (the process of formation and development]. Social Sciences Publishing House.

Nguyen, T. N. (2004). Loi loai tu trong tieng Viet của nguoi nuoc ngoai [Type of words of error in Vietnamese by foreigners]. Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2004, 1(1), 81-88 © Centre for Language Studies National University of Singapore.

Nguyen, D. D. (2015). Su chuyen nghia cua nhung tu tro quan he va chuyen dong trong khong gian [The transformation of relational in space]. 40 –year summary record of English department. Ho Chi Minh City University of Social Science and Humanities.

Selinker, L. (1972). Interlanguage. IRAL. 10, 209-231.

Tran, Q. H. (2010). Nhung khac biet co ban trong su dung gioi tu dinh vi chi cac quan he khong gian trong tieng Anh và tieng Viet [The basic differences in the use of prepositions to indicate spatial relations in English and Vietnamese]. Journal of Science and Technology. University of Danang, 3(40).

Vigil, N. A. and J. W. Oller. (1976). Rule fossilization: a tentative model. Language Learning. A journal of research in Language Studies. 26(2): 281-95.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.2.2989(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống