MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ÂM NHẠC PHỔ THÔNG HIỆN ĐẠI
Tóm tắt
Chương trình Giáo dục Phổ thông mới 2018 đang trong quá trình triển khai thực hiện; trong đó, các yêu cầu cần đạt được chi tiết hóa đến từng cấp học và lớp học; song hành cùng một số công cụ dạy học âm nhạc như đọc nhạc qua kí hiệu bàn tay, hòa tấu nhạc cụ gõ, vận động cảm thụ theo nhạc… Đây cũng chính là các công cụ tiêu biểu trong các phương pháp giáo dục âm nhạc của Kodály, Dalcroze, Orff-Schulwerk vốn đã và đang được áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia. Mỗi phương pháp có triết lí giáo dục và quy trình sư phạm riêng, tương thích với đối tượng học sinh và mô hình lớp học cụ thể. Nghiên cứu “Một số phương pháp giáo dục âm nhạc phổ thông hiện đại” được chia làm hai phần. Bài viết này trình bày Phần 1 với nội dung giới thiệu các kiến thức chuyên sâu cũng như sự khái quát hóa của từng phương pháp trong bối cảnh giáo dục cụ thể, làm nổi bật đặc trưng của từng phương pháp, qua đó tăng cường khả năng vận dụng thực tiễn linh hoạt và khoa học.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Anderson, W. T. (2012). The Dalcroze approach to music education: Theory and Application. General Music Today, 26(1), 27-33.
Aronoff. F. W. (1983). Dalcroze strategies for music learning in the classroom. International Journal of Music Education, 2, 23-25.
Bachmann, M. L. (1991). Dalcroze today: An education through and into music (D. Parlett, Trans.). New York: Oxford University Press.
Caldwell, T. (1992). Dalcroze eurhythmics [videorecording]. Chicago: GIA Publications.
Campbell, P. S. (1991). Journal of Research in American Music Education. In Rhythmic movement and public shool education,12-22.
Chosky, L., Abramson, R., Gillespie, A., Woods, D. & York, F. (2000). Teaching music in the twenty-first century (2nd ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson.
Dale, M. (2000). Eurhythmics for young children: Six lessons for fall. Ellicott: MD: MusiKinesis.
Frego, D. (2012, 10 15). The Approach of Emily Jaques-Dalcroze. Retrieved from The Alliance for Active Music Making: http://www.allianceamm.org/resources_elem_Dalcroze.html
Jaques-Dalcroze, E. (1920). The Jaques-Dalcroze method of eurhythmics: Rhythmic movement (Vols. 1 và 2). London: Novello.
Kodaly song web. (2000). Retrieved from http://www.kodalysongweb.net: http://www.kodalysongweb.net/songs
Kodály, Z. (1965). 333 elementary exercises. London: Boosey and Hawkes.
Kodály, Z. (1965). Let us sing correctly. London: Boosey and Hawkes.
Mallorie, C. (1986). A Practical Application of an Eighteenth-Century Aesthetic: The Development of Pestalozzian Education. Retrieved from https://symposium.music.org/index.php/26/item/2003-a-practical-application-of-an-eighteenth-century-aesthetic-the-development-of-pestalozzian-education
Mead, V. H. (1994). Dalcroze eurhythmics in today’s music classroom. New York: Schott Music Corporation.
Moore, J. (n.d). Philosophy of the Alliance for Active Music Making. Retrieved from http://www.allianceamm.org/philosophy/
Naranjo, F. J. (2013). In Science & Art of Body Percussion. University of Alicante.
Orff, C. (1963). “Orff Schulwerk: Past and Future.” Speech. Opening of the Orff Institute in Salzburg. Margaret Murray.
Orff. C and Keetman. G. (1976). Music for children (Vols. 1-5) (M. Murray, Trans.). London: Schott and Co. (Original work published 1950-1954).
Pennington, J. (1925). The importance of being rhythmic. New York: Knickerbocker Press.
Shamrock, M. (1997). “Orff-Schulwerk: An integrated method. Music Educator's Journal, 83, 41-44.
Shehan, P. K. (1986). Major approaches to music education: An account of method. Music Educators Journal, February 72(6), 26-31.
Trinka, J. (n.d). The Kodály approach. Retrieved from http://www.allianceamm.org: http://www.allianceamm.org/resources/dalcroze/
Zachopoulou, E. D. (2003). The application of Orff and Dalcroze activities in preschool children: Do they affect the level of rhythmic ability? Physical Educator, 60(2), 51-58.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.2.2993(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống