THIẾT KẾ KHUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Phạm Đình Văn, Lê Thái Minh Long

Tóm tắt


 

Dựa vào hoạt động nghiên cứu khoa học trong dạy học và sự đổi mới phương pháp dạy học trong chương trình phổ thông năm 2018, bài viết nghiên cứu cơ sở lí luận để hình thành quy trình gồm 6 bước thiết kế khung kiểm tra, đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trung học cơ sở trong môn Khoa học tự nhiên và đề xuất khung năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh làm cơ sở để giáo viên thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh trong quá trình triển khai hoạt động. Trên cơ sở khung năng lực nghiên cứu khoa học, đề tài tiến hành thu thập dữ liệu năng lực nghiên cứu khoa học trong quá trình dạy học. Năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh được đánh giá bởi giáo viên môn Sinh học đã thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học trong dạy học tại các trường trung học cơ sở.

 


Từ khóa


đánh giá; trung học cơ sở; năng lực nghiên cứu khoa học; dạy học

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Anderson, R. D. (2002). Reforming science teaching: What research says about inquiry. Journal of science teacher education, 13(1), 1-12.

Aschbacher, P. R., Li, E., & Roth, E. J. (2010). Is science me? High school students' identities, participation and aspirations in science, engineering, and medicine. Journal of Research in Science Teaching: The Official Journal of the National Association for Research in Science Teaching, 47(5), 564-582.

Ministry of Education and Training (2018). Chuong trinh giao duc pho thong - Chuong trinh tong the (Ban hanh kem theo Thong tu so 32/2018/TT-BGDĐT ngay 26/12/2018) [General education curriculum – overall curriculum (Promulgate with Circulars No. 32/2018/TT-BGDĐT, dated 26/12/2018)]

Braund, M., & Reiss, M. (2006). Towards a more authentic science curriculum: The contribution of out‐of‐school learning. International journal of science education, 28(12), 1373-1388.

Ergül, R., Şımşeklı, Y., Çaliş, S., Özdılek, Z., Göçmençelebı, Ş., & Şanli, M. (2011). The effects of inquiry-based science teaching on elementary school students'science process skills and science attitudes. Bulgarian Journal of Science & Education Policy, 5(1).

Freeman, S., Eddy, S. L., McDonough, M., Smith, M. K., Okoroafor, N., Jordt, H., & Wenderoth, M. P. (2014). Active learning increases student performance in science, engineering, and mathematics. Proceedings of the National Academy of Sciences, 111(23), 8410-8415.

Griffiths, R. (2004). Knowledge production and the research–teaching nexus: The case of the built environment disciplines. Studies in Higher education, 29(6), 709-726.

Healey, M. (2005). Linking research and teaching to benefit student learning. Journal of Geography in Higher Education, 29(2), 183-201.

Lazonder, A. W., & Harmsen, R. (2016). Meta-analysis of inquiry-based learning: Effects of guidance. Review of educational research, 86(3), 681-718.

Lyons, T. (2006). Different countries, same science classes: Students’ experiences of school science in their own words. International journal of science education, 28(6), 591-613.

Minner, D. D., Levy, A. J., & Century, J. (2010). Inquiry‐based science instruction—what is it and does it matter? Results from a research synthesis years 1984 to 2002. Journal of Research in Science Teaching: The Official Journal of the National Association for Research in Science Teaching, 47(4), 474-496.

Nguyen, H. N. (2016). Nang cao chat luong nghien cuu Khoa hoc giao duc thong qua day hoc huong nghien cuu [Improving the quality of educational research based on the research - oriented teaching approach]. Ha Noi University of Education Journal of Science, 61(8A), 138-146.

Nguyen, V. K., & Nguyen, V. N. (2018). Nghien cuu tong quan ve day hoc Vat li o truong pho thong dua tren tien trinh nghien cuu khoa hoc [The study overview on teaching physics based on process of scientific research]. Journal of Education, Vietnam, 42(2), 51-53.

Nguyen, X. L., & Pham, H. H. (2015). Day hoc huong nghien cuu trong dao tao giao vien Cong nghe [Research-oriented teaching approach in technology teachers training]. Ha Noi University of Education Journal of Science, 60(8D), 29-36.

Nguyen, X. Q. (2015). Mot so bien phap phat trien nang luc nghien cuu khoa hoc cho hoc sinh trong day hoc hoa hoc [Methods in teaching chemistry to develop students’ competence in science research]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 6(72), 146-152.

Pedaste, M., Mäeots, M., Siiman, L. A., De Jong, T., Van Riesen, S. A., Kamp, E. T., . . . Tsourlidaki, E. (2015). Phases of inquiry-based learning: Definitions and the inquiry cycle. Educational research review, 14, 47-61.

Potvin, P., & Hasni, A. (2014). Analysis of the decline in interest towards school science and technology from grades 5 through 11. Journal of Science Education and Technology, 23(6), 784-802.

Steffe, L. P., & Gale, J. E. (1995). Constructivism in education. Lawrence Erlbaum Hillsdale, 50-54.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.2.3009(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống