ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIỂU BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ

Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Nguyễn Đắc Kim Phụng

Tóm tắt


Bài viết tập trung đề xuất một số kiểu bài tập (BT) phát triển kĩ năng tưởng tượng cho học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) trong dạy học đọc hiểu văn bản tự sự (VBTS) trên cơ sở xác định khái niệm, vai trò và một số yêu cầu thiết kế của BT phát triển kĩ năng  trong dạy học đọc hiểu; nhận diện các đặc điểm của hoạt động đọc hiểu và các yếu tố cấu thành nên kĩ năng tưởng tượng trong đọc hiểu VBTS.


Từ khóa


bài tập phát triển kĩ năng, kĩ năng tưởng tượng, đọc hiểu, văn bản tự sự, Ngữ văn

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bransford, J. D., & Johnson, M. K. (1972). Contextual prerequisites for understanding: Some investigations of comprehension and recall. Journal of verbal learning and verbal behavior, 11(6), 717-726.

Crowther, J. (1995). Oxford Learner’s Dictionary of Current English.

Dougherty, E. (2012). Assignments matter: Making the connections that help students meet standards. ASCD.

Glenberg, A. M., Meyer, M., & Lindem, K. (1987). Mental models contribute to foregrounding during text comprehension. Journal of Memory and Language, 26(1), 69-83. doi:10.1016/0749-596X(87)90063-5

Gônôbôlin, P. N. (1979). Nhung pham chat tam li cua nguoi giao vien [Personality traits of the teacher]. Hanoi: Education Publishing House.

Harvey, A. (2018). Imagination Library: A Study of the Sustained Effects of Participation in an Early Reading Program. Delta Kappa Gamma Bulletin, 84(3), 32-45.

Hibbing, A. N., & Rankin-Erickson, J. L. (2003). A picture is worth a thousand words: using visual images to improve comprehension for middle school struggling readers. The Reading Teacher, 56, 758-771.

Hoang, P. (2001). Tu dien tieng Viet [Vietnamese dictionary]. Vietnam Institute of Linguists: Encyclopedia Dictionary.

Jahn, G. (2004). Three Turtles in Danger: Spontaneous Construction of Causally Relevant Spatial Situation Models. Journal of Experimental Psychology: Learning, Memory, and Cognition, 30(5), 969-987. doi:10.1037/0278-7393.30.5.969

Kant, I. (1998) Critique of Pure Reason. Trans. and eds. Paul Guyer and Allen Wood. Cambridge: Cambridge University Press.

Levitov, N. D. (1970). Tam li hoc tre em va tam li hoc su pham [Children's and Pedagogical Psychology]. Hanoi: Education Publishing House.

Levitov H. D. (1972). Tam li hoc tre em va tam li hoc su pham [Children's and Pedagogical Psychology]. Hanoi: Education Publishing House.

McNeil, M. C., Polloway, E. A., & Smith, J. D. (1984). Feral and isolated children: Historical review and analysis. Education and training of the mentally retarded, 70-79.

Nguyen, H. C. (2005). Day hoc hop tac [Cooperative teaching]. Vietnam Journal of Educational Science, 114.

Reber, A. S. (1995). The Penguin dictionary of psychology. Penguin Press.

Ribot, T. (1901). Tvorcheskoe voobrazhenie [Creative imagination]. Translated from French. St. Petersburg: Iu. N. Erlikh.

Snow, C. E. (2002). Reading for understanding: toward a research and development program in reading comprehension. Santa Monica: Office of Education Research and Improvement (OERI), Science and Technology policy institute, RAND Reading Study Group, RAND.

Thai, D. T. (2000). Li luan day hoc [Teaching Theory]. Vietnam Journal of Education, 40.

Walton, K. L. (1990). Mimesis as make-believe: On the foundations of the representational arts. Harvard University Press.

Zwaan, R. A., & Radvansky, G. A. (1998). Situation models in language comprehension and memory. Psychological Bulletin, 123(2), 162-185. doi:10.1037/0033-2909.123.2.162




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.8.3020(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống