PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM SĂN TUYẾN TRÙNG CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TUYẾN TRÙNG TRONG ĐẤT VÙNG RỄ CÂY CÓ MÚI

Nguyễn Đào Thanh Hương, Lê Thanh Bình, Nguyễn Thị Liên, Hồ Thị Nguyệt

Tóm tắt


 

Cây có múi là một trong những cây chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên bệnh vàng lá thối rễ đang gây hại nghiêm trọng, làm giảm sức sống của cây, năng suất và chất lượng quả. Bệnh chủ yếu gây ra do tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans làm tổn thương rễ tạo điều kiện cho nấm Fusarium sp phát triển gây thối rễ. Chính vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu là tuyển chọn được một số chủng nấm có khả năng kiểm soát T. semipenetrans kí sinh trên cây có múi. Nghiên cứu đã phân lập được một chủng Arthrobotrys sp., hai chủng Paecilomyces sp và mười bốn chủng Trichoderma sp. Trong đó, Arthrobotrys ĐP7 tiêu diệt tuyến trùng đạt 72,82% sau 15 ngày thí nghiệm ở mật độ bào tử 2*107 CFU/ml, Paecilomyces NT11 có khả năng kí sinh trên trứng đạt 90,67%, và Trichoderma NM22 có khả năng ức chế sự nở của trứng cao đạt 80,33% sau 7 ngày
thí nghiệm.

 


Từ khóa


Arthrobotrys sp.; cây có múi; nấm săn tuyến trùng, Paecilomyces sp.; Trichoderma sp.; Tylenchulus semipenetrans

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bakr, R. A., Mahdy, M. E., & Mousa, E. M. (2014). Biological Control Of Root-Knot Nematode Meloidogyne Incognita By Arthrobotrys Oligospora. Egyptian Journal of Crop Protection, 9(1), 1-11.

Favre-Bonvin, J., Ponchet, M., Djian, C., Arpin, N., & Pijarowski, L. (1991). L. Acetic acid: A selective nematicidal metabolite from culture filtrates of Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson and Trichoderma longibrachiatum Rifai. Nematologica, 37, 101-112.

Ghahfarokhi, M. S., Abyaneh, M. R., Bahadori, S. R., Eslami, A., Zare, R., & Ebrahimi, M. (2004). Screening of Soil and Sheep Faecal Samples for Predacious Fungi: Isolation and Characterization of the Nematode-Trapping Fungus Arthrobotrys oligospora. Iranian Biomedical Journal, 8(3), 135-142.

Hanawi, M. J. (2016). Fungal and bacterial bio-control agents in controlling citrus nematode Tylenchulus semipenetrans Cobb in greenhouse and field. European Academic Research, 4(9), 7824-7841.

Hsueha, Y.-P., Mahantib, P., Schroederb, F. C., & Sternberg, P. W. (2013). Nematode-trapping fungi eavesdrop on nematode pheromones. Curr Biol, 23(1), 83-86.

Ibrahim, Dina, S., Ayat, M. A., & Howida, A. M. (2019). Bio-management of citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans and dry root rot fungi, Fusarium solani under laboratory and field conditions. Egypt J. Agronetatol, 18(2), 118-128.

Liu, X., Xiang, M., & Che, Y. (2009). The living strategy of nematophagous fungi. Mycoscience, 50, 20-25.

Moreno-Gavíra, A., Huertas, V., Diánez, F., Santos, M., & Sánchez-Montesinos, B. (2020). Paecilomyces and its importance in the biological control of agricultural pests and diseases. Plants, 9(12), 1-28. https://doi.org/10.3390/plants9121746

Nguyen, N. C. (2003). Tuyen trung thuc vat va co so phong tru. Hanoi: Publisher Science & Engineering.

Nguyen, L. D. (2006). Vi sinh vat hoc-Phan I: The gioi sinh vat. Hanoi: Science and Technics Publishing House.

Nguyen, V. H, Nguyen, T. H, Tran, T. T. T, & Pham, V. T. (2019). Isolation and selection of Arthrobotrys nematophagous fungi to control the nematodes on coffee and black pepper plants in Vietnam. Archives of Phytopathology and Plant Protection, 52(7-8), 825-843.

Niu, X.-M., & Zhang, K. Q. (2011). Arthrobotrys oligospora a model organism for understanding the interaction between fungi and nematodes.pdf. Mycology, 2(2), 59-78.

Nordbring-hertz, B. (2004). Morphogenesis in the nematode-trapping fungus Arthrobotrys oligospora – an extensive plasticity of infection structures, 18, 125-133. https://doi.org/10.1017/S0269915XO4003052

Nordbring-Hertz, B., Jansson, H. B., & Tunlid, A. (2006). Nematophagous Fungi. In Encyclopedia of life sciences (pp. 1-11). John Wiley & Sons.

Ojeda-Robertos, N. F., Aguilar-Marcelino, L., Olmedo-Juárez, A., Luna-Palomera, C., Peralta-Torres, J. A., López-Arellano, M. E., & Mendoza-de-Gives, P. (2019). In vitro predatory activity of nematophagous fungi isolated from water buffalo feces and from soil in the Mexican southeastern. Braz. J. Vet. Parasitol, 28(2), 314-319.

Poveda, J., Abril-Urias, P., & Escobar, C. (2020). Biological Control of Plant-Parasitic Nematodes by Filamentous Fungi Inducers of Resistance: Trichoderma, Mycorrhizal and Endophytic Fungi. Frontiers in Microbiology, 11(May), 1-14.

Su, H. N., Xu, Y. Y., Wang, X., Zhang, K. Q., & Li, G. H. (2016). Induction of trap formation in nematode-trapping fungi by bacteria-released ammonia. Letters in Applied Microbiology, 62, 349-353. https://doi.org/10.1111/lam.12557

Suganthi, K., Vetrivelkalai, P., Poornima, K., & Vijayakumar, R. M. (2019). In vitro Bioefficacy of Endophytic Isolates against Citrus Nematode. Tylenchulus semipenetrans. Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci, 8(5), 1050-1055.

Trinh, Q. P, Nguyen, T. T., Tran, T. T. T., Nguyen, H. T, & Tran, T. H. A. (2016). Dac diem phan bo cua tuyen trung ki sinh thuc vat trong dat trong cam Cao Phong, Hoa Binh [Distribution Characterstics of Plant Parasitic Nematodes in Citrus Growing Soil in Cao Phong, Hoa Binh] VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 32, 301-308.

Truong, T. N. H, Vang, T. T. L, Ly, L. P, & Nguyen, T. T. X. (2020). Su ki sinh cua nam Trichoderma, Paecilomyces tren tuyen trung gay buou re cay tieu. Vietnam Agricultural Science Journal, 1(110), 1-6.

Tsay, T., Chen, P., & Wu, W. (2006). A New Method for Isolating and Selecting Agents with High Antagonistic Ability Against Plant Parasitic Nematodes. Plant Pathology Bulletin, (10), 9-16.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.9.3032(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống