SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN ĐÃ TỐT NGHIỆP DỰA TRÊN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG MỀM ĐƯỢC ĐÀO TẠO: MỘT NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – PHÂN HIỆU GIA LAI

Trần Cao Bảo

Tóm tắt


 

Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định mức độ hài lòng trong công việc của sinh viên đã tốt nghiệp dựa trên kiến thức và kĩ năng được đào tạo cũng như tìm hiểu những kĩ năng mềm sinh viên cần. Phương pháp hỗn hợp được sử dụng thông qua tiếp cận định lượng và định tính. Dữ liệu định tính được sử dụng để giải thích cho dữ liệu số. Kết quả cho thấy hầu hết sinh viên đã tốt nghiệp hài lòng với công việc hiện tại mặc dù có một số ý kiến khác nhau về kiến thức và kĩ năng đã được học. Kết quả tự đánh giá về kiến thức và kĩ năng được đào tạo chỉ ra rằng phần lớn sinh viên tốt nghiệp ngành Nông học, Lâm nghiệp, Công nghệ thực phẩm và Kế toán đều thấy hữu ít, trong khi những người tốt nghiệp chuyên ngành khác cho rằng không hữu ích. Bên cạnh đó, sinh viên cũng mong muốn được đào tạo thêm kĩ năng mềm cho công việc hiện tại.

 

 


Từ khóa


chương trình giảng dạy; sự hài lòng công việc; kiến thức; thị trường lao động; kĩ năng mềm

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Creswell, J. W. (2009). Research design: qualitative, quantitative and mixed methods approaches (3rd ed.). Thousand Oaks, London, New Delhi: SAGE.

Bora, B (2015) The essence of soft skills. International Journal of Innovative Research and Practices, 3(12), 7-22.

Dunbar, K., Laing, G. & Wynder, M. (2016). A content analysis of accounting job advertisements: Skill requirements for graduates. Journal of Business Education & Scholarship of Teaching, 10(1), 58-72.

Hewitt, S. (2008). 9 Soft skills for success. Retrieved from http://askmen.com

Huynh, V. S. (2012). Education university students’ soft skills. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 39(37), 22-28.

Kahirol, M. S., Nur, I. S., Nor, L. S., & Azmi, A. L. (2016). Generic skills of technical undergraduates and industrial employers perceptions in Malaysia. International Journal of Applied Business and Economic Research, 14(14), 907-919.

Kalaivani, N., Mahanem, M. N., Ainon, H., & Arina, A. A. (2012). Employers perception on the quality of graduates from the School of Biosciences and Biotechnology, Universiti Kebangsaan Malaysia. The Social Sciences, 7(3), 478-485. doi: 10.3923/sscience.2012.478.485

Kember, D., Leung, D., & Rosa, M. (2007). Characterizing learning environment of nurturing generic capabilities in higher education. Research in Higher Education, 48, 609-632.

Serby, R. (2003). Importance of Soft Skills. Retrieved August 2008, from http://www.directionsmag.com/article.php?article_id=418

Shiau, W. C., Ahmad, M. F., Izzuddin, Z., & Woan, S. K. (2018). Employers’ perception on important employability skills in the manufacturing industry. International Journal of Engineering and Technology, 7(2), 170-175. doi:10.14419/ijet.v7i2.29.13311

Stewart, C., Wall, A., & Marciniec, S. (2016). Mixed signals: Do college graduates have the soft skills that employers want? Competition Forum, 14(2), 276-281.

Taherdoost, H. (2016). Validity and Reliability of the Research Instrument; How to Test the Validation of a Questionnaire/Survey in a Research. International Journal of Academic Research in Management, 5(3), 28-36

Tang, K. N. (2019). Beyond Employability: Embedding Soft Skills in Higher Education. Journal of Educational Technology, 18(2), 1-9

Tran, C. B. (2018). University graduates and employment: The gap between employer expectations and graduate performance. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 15(5b), 128-138

White, M. C. (2013). The real reason new college grads can’t get hired. Retrieved November 2013, from http://business.time.com/2013/11/10/the-real-reason-new-college-grads-cant-get-hired/

Williams, A. C. (2015). Soft Skills Perceived by Students and Employers as Relevant Employability Skills. Retrieved from http://scholarworks.waldenu.edu/dissertations.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.11.3076(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống