CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ

Hà Văn Thắng

Tóm tắt


 

Bài báo này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển kiến thức sư phạm chuyên ngành của sinh viên sư phạm Địa lí. Trên cơ sở vận dụng mô hình PCK (Pedagogical Content Knowledge– kiến thức nội dung sư phạm) và mô hình PCK của giáo viên Địa lí, chúng tôi xây dựng mô hình lí thuyết và lí giải các nhân tố hình thành nên kiến thức sư phạm địa lí của sinh viên. Nghiên cứu định tính là nhóm phương pháp chủ yếu được sử dụng; trong đó, nghiên cứu lí thuyết, phương pháp chuyên gia, giảng dạy vi mô, phương pháp thống kê và tổng kết kinh nghiệm giảng dạy là các phương pháp được sử dụng để phục vụ nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố chính tác động đến việc hình thành PCK của sinh viên ngành Sư phạm Địa lí bao gồm: Sự hiểu biết của sinh viên về địa lí, kiến thức địa lí sinh viên tích lũy được khi còn là học sinh và kiến thức từ chương trình đào tạo giáo viên Địa lí.


Từ khóa


kiến thức sư phạm Địa lí; sinh viên sư phạm Địa lí; kiến thức sư phạm chuyên môn

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Arenas-Martija, A., Salinas-Silva, V., Margalef-García, L., & Otero-Auristondo, M. (2017). Fragility of pedagogical content knowledge in geography. Journal of Geography, 116(2), 57-66.

Blankman, M., Van Der Schee, J., Volman, M., & Boogaard, M. (2015). Primary teacher educators’ perception of desired and achieved pedagogical content knowledge in geography education in primary teacher training. International Research in Geographical and Environmental Education, 24(1), 80-94. https://doi.org/10.1080/10382046.2014.967110

Cochrane, K. (1991). Pedagogical content knowledge: A tentative model for teacher preparation.

Dang, V. D, & Pham, T. T. (2015). Scientific basis and practice of innovation in training towards improving pedagogical competency for Geography students of Hanoi National University of Education to meet the requirements of innovating general education [Co so khoa hoc va thuc tien cua viec doi moi chuong trinh dao tao theo dinh hương phat trien nang luc cho sinh vien su pham tai truong dai hoc su pham Ha Noi dap ung doi moi giao duc pho thong]. HNUE Journal of Science, 10(58), 82-89.

Gess-Newsome, J. (1999). Pedagogical content knowledge: An introduction and orientation. In Examining pedagogical content knowledge (pp. 3-17). Springer.

Ha, V. T. (2020). Applying the theoretical Pedagogical Content Knowledge in oder to determine Pedagogical Geography Knowledge for Geography student teachers. HNUE Journal of Science, 65(8), 175-184.

Hong, J. E., Harris, J. B., Jo, I., Keller, K. H., & Harris, J. B. (2018). W & M ScholarWorks The Knowledge Base for Geography Teaching (GeoKBT): A Preliminary Model. 20, 26-47.

Martin, F. (2008). Knowledge bases for effective teaching: Beginning teachers’ development as teachers of primary geography. International Research in Geographical and Environmental Education, 17(1), 13-39. https://doi.org/10.2167/irgee226.0

Nguyen, V.T, & Do, T. M. (2016). The role of lecturers and basic sciences departments in forming and enhancing pedagogical competencies for Geography Teacher Education students [Vai tro cua giang vien va cac to bo mon day khoa hoc co ban trong viec hinh thanh va nang cao nang luc su pham cho sinh vien Dia li]. In T. N. U. Publisher (Ed.), 7th National Geographic Conferences (pp. 879-884).

Shulman, L. (1987). Knowledge and Teaching: Foundations of the New Reform. Harvard Educational Review, 57(1), 1-23. https://doi.org/10.17763/haer.57.1.j463w79r56455411




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.5.3084(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống