DU KÍ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN GÂY TRANH CÃI
Tóm tắt
Du kí ngày nay đã trở thành một hiện tượng văn hóa mang tính toàn cầu, cùng với sự quan tâm của công chúng dành cho thể loại này là việc xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu của các học giả. Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu ấy ta thấy vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về các vấn đề của du kí như thuật ngữ, khái niệm, ranh giới thể loại, tính hư cấu... Bài viết này tìm hiểu hai vấn đề gây nhiều tranh cãi của thể loại du kí là thuật ngữ, khái niệm và tính hư cấu. Song song đó, người viết thiết lập một khái niệm du kí của riêng mình cũng như cố gắng đưa ra một vài kiến giải về tính hư cấu của du kí. Bài viết này góp phần giúp người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về một mảng tư liệu vốn gắn liền với những hành trình khám phá vĩ đại của con người trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử nhân loại nhưng chưa được giới nghiên cứu quan tâm đúng mức.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Bui, D. T. (2004). Luoc khao lich su van hoc Viet Nam tu khoi thuy den cuoi the ki XX [A brief of Vietnamese literary history from the beginning to the end of the twentieth century]. Hochiminh City: Literature and Arts Publishing House.
Carl, T. (2011). Travel Writing. Publisher: Routledge, London and New York.
Charles, F. (2009). “French Representation of Niagara: From Hennepin to Butor”, in Susan Castillo and David Seed, eds. American Travel and Empire. Liverpool: University Press.
Claire, L. (2009). Contemporary Travel Writing of Latin America. New York – London: Routledge.
Dao, D. A. (2005). Tu đien HanViet [Chinese -Vietnamese dictionary]. Hanoi: Information Culture Publishing House.
Dea, B., & Sara, W. (1998). ‘Introduction’. in Dea Birkett và Sara Wheeler, eds. Amazonian: The Penguin Book of Women’s New Travel Writing. London: Penguin.
Doan, T. T. V. (2011). Hai trinh chi luoc va su chuyen minh cua nhung quan niem van hoa noi nguoi tri thuc Viet Nam nua dau the ki XIX [Brief record of the voyage at sea and the transformation of cultural concepts among Vietnamese intellectuals in the first half of the nineteenth century]. Ki yeu Hoi thao khoa học Quoc te: Viet Nam – Giao luu van hoa tu tuong phuong Dong [Book of International Scientific Conference: Vietnam - Cultural exchange of ideas of the East]. Hochiminh City: National University Publishing House.
Dictionary. Retrieved from: https://dictionary.cambridge.org
Geoffrey, M. (1999). “The Inward Journey, the Outward Passage: A Literary Balancing act”. Studies in Travel writing 3, (19), 17-25.
Hoang, P. (Ed) (2002). Tu dien Tieng Viet [Vietnamese Dictionary]. Da Nang: Da Nang Publishing House.
Hoang, T. P. (1966). Ki khong can hu cau [Literature writing does not need fictions]. Literary magazine, (11), 55-58.
Hoang, P. N. T. (1983). Mot vai suy nghi ve the ki [Some thoughts on the literature writing]. Song Huong Magazine, (1). Retrieved September 25th, 2019 from: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c66/n5909/Mot-vai-suy-nghi-ve-the-ky.html
Jan, B. (2004). Defining Travel: On the Travel Book, Travel Writing and Terminology, in Glenn Hooper and Tim youngs (eds). Perspectives on Travel Writing. Aldershot: Ashgate, 13-26.
Jonathan, R. (1982). The Journey and the Book, in For Love and Money: Writing, Reading, Traveling, 1969-1987. London: Collins Harvill, 253-260.
Khong, T. (2002). Spring and Autumn three stories [Xuan Thu tam truyen]. Episode 2. Translated by Hoang Khoi. Hochiminh City: Publishing House.
Le, B. H., Tran, D. S., & Nguyen, K. P. (2006). Tu dien thuat ngu van hoc [Dictionary of Literary Terms]. Hanoi: Education Publishing House.
Nguyen, H. L. (2018). Dac diem lich su cua the loai du ki [Historical features of the travel writing genre]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 15(2), 39-51.
Nguyen, T. M. Q. (2016). So luoc quan niem ve van hoc du ki Viet Nam–Nhat Ban [Outline of concepts about Vietnamese-Japanese travel literature]. Retrieved September 22th, 2019 from: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1152
Pham, H. (1962). Ve but ki [About the memoir genre]. Literary magazine, (63), 36-38.
Pham, V. A. (1929). Sang Tay [To the West]. Women's new literature, (9).
Paul, F. (1980). Abroad british literary travelling between the wars. Oxford: University Press.
Tam Duong (1967). Ve the ki [About the literature writing genre]. Literary magazine, (2), 22.
Thieu, C. (2004). Han Viet tu dien [Chinese-Vietnamese dictionary]. Hochiminh City: Youth Publishing House.
Thanh Duy (1965). May suy nghi ve the ki [Some thoughts about the literature writing]. Literary magazine, (7), 23-28.
Tran, D. S. (Ed) (2011). Li luan van hoc [Literary theory]. Hanoi: University education Publishing House.
Tim, Y. (2018), The Cambridge Introduction to Travel Writing. Publisher: Cambridge University Press.
Tran, T. K. A, & Hoang, H. C. (2010). Cac the van chu Han Viet Nam [Types of Chinese literature of Vietnam]. Hanoi: Social Science Publishing House.
Tran, C. (1966). Ki co can hu cau nhu truyen khong? [Is it necessary to have literature writing fiction like a story?]. Literary magazine, (8), 23.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.7.3102(2021)
Tình trạng
- Danh sách trống