CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAU TUỔI NGHỈ HƯU

Nguyễn Tuấn Kiệt

Tóm tắt


 

Chính sách dành cho người nghỉ hưu đang là vấn đề được các cơ quan thuộc Chính phủ, người sử dụng lao động, các tổ chức tài chính và người lao động quan tâm. Các giảng viên về hưu thuộc các trường đại học công lập có xu hướng chuyển sang công tác tại các trường tư thục đđược tiếp tục làm việc. Bài viết này nghiên cứu các yếu tố tâm lí và xã hội về thái độ làm việc của giảng viên lớn tuổi sau khi nghỉ hưu. Để giải quyết vấn đề này, bài viết xem xét đội ngũ giảng viên trong các trường đại học Việt Nam bằng cách phân tích sự khác biệt mang tính thống kê của các nhóm ảnh hưởng đến thái độ của giảng viên lớn tuổi. Kết quả nghiên cứu định lượng đã chỉ ra 5 trong số 6 giả thuyết của mô hình nghiên cứu được hỗ trợ, đóng vai trò là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lí trường đại học để có thể thiết lập một chính sách cân nhắc về vấn đề nghỉ hưu. Kết quả này có thể góp phần giúp lãnh đạo trường đại học trong việc đưa ra những quyết định hợp lí về chính sách quản lí nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo; từ đó, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh, đạt được những lợi thế cạnh tranh bền vững các trường đại học.

 

 


Từ khóa


nhân tố ảnh hưởng; thái độ làm việc; tuổi nghỉ hưu; giảng viên; trường đại học

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Anderson. K., & Burkhauser, R. (1985). The retirement health nexus. The Journal of Human Resources, 20(3), 315-330.

Adams, G. A., & Beehr, T. A. (Eds). (2003). Retirement: Reasons, Processes and Results. New York, NY: Springer Publishing, 59-87.

Barnes. A. (2003). Paths to Retirement: What light the Workforce Circumstances and Retirement Attitudes of Older Australian Survey sheds on this issue. Seniors and Means Test Branch, Department of Families and Community Services.

Boaz. R. (1987). Work as a response to low and decreasing real income during retirement. Research on ageing, 9(4), 428-440

Davies, E., & Cartwright, S. (2011). Psychological and psychosocial predictors of attitudes to working past normal retirement age. Employee Relations, 33(3), 249-268.

Davies, E., & Jenkins, A. (2013). Work-to-retirement transition of academic staff: attitudes and experiencess. Employee Relations, 35(3), 322-338

Gustman. A., & Steinmeiner. T. (1986). A disaggregated, structural analysis of retirement by race, difficulty of work and health. The Review of Economics and Statistics, U.S.A.

Hair J. F., Black W. C., Babin B. J., Anderson R. E., & Tatham R. L. (2006). Multivariate data analysis 6th Edition. New Jersey: Pearson Prentice Hall.

Harley, S., Muller-Camen, M., & Collin, A. (2004). From academic communities to managed organisations: the implications for academic careers in UK and German universities. Journal of Vocational Behavior, 64(2), 329-345.

Iams, H. M., & Purcell, P. J. (2013) . The Impact of Retirement Account Distributions on Measures of Family Income. Social Security Bulletin, 73(2). Retrieved from http://www.iijournals.com/doi/abs/10.3905/jor.2014.1.3.014#sthash.K7opC0Rk.dpuf

Patrickson, M., & Ranzijn, R. (2004). Bounded choices in work and retirement in Australia. Employee Relations, 26(4), 422-432.

Phillipson, C., & Smith, A. (2005). Extending Working Life: A Review of the Research Literature, 299. Norwich: Department for Work and Pensions.

Shacklock, K., & Brunetto, Y. (2011). A model of older workers' intentions to continue working. Personnel Review, 40(2), 252-274.

Shacklock, K. (2006). Extended working lives? The meaning of working to older university workers in Australia”. Journal of Human Resources Development and Management, 6(2-4), 161-73.

Shacklock, K. H. (2008). Shall I stay? The Meaning of Working to Older Workers. VDM Verlag Dr Muller, Saarbrucken.

Shen, J. (2009). University academics' psychological contracts and their fulfillment. Journal of Management Development, 20(6), 575-591.

Shultz, K. S., & Henkens, K. (2010). The changing nature of retirement. International Journal of Manpower, 31(3), 265-270

Smeaton, D., & McKay, S. (2003). Working after State Pension Age: Quantitative Analysis. Department of Work and Pensions, London.

Turner, J. (2005). Social Security Pensionable Age in OECD Countries: 1949-2035. AARP Public Policy Institute. Retrieved from http://assets.aarp.org/rgcenter/econ/2005_16_oecd.pdf

Warren, A. M., & Kelloway, E. K. (2010). Retirement decisions in the context of the abolishment of mandatory retirement. International Journal of Manpower, 31(3), 286-305.

Westwood, R., & Lok, P. (2003). The meaning of work in Chinese contexts: a comparative study. International Journal of Cross Cultural Management, 3(2), 139-65.

Zappalà, S., Depolo, M., Fraccaroli, F., Guglielmi, D., & Sarchielli, G. (2008). Postponing job retirement? Psychosocial influences on the preference for early or late retirement. Development International, 13(2), 150-167.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.11.3106(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống