NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÍ MÀU NHUỘM HOẠT TÍNH REACTIVE BLUE 220 BẰNG GUM TRÍCH LI TỪ HẠT ME

Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Dương Thị Giáng Hương

Tóm tắt


 

Trong nghiên cứu này, gum được trích li thành công từ hạt me và sử dụng làm vật liệu để xử lí màu nhuộm hoạt tính Reactive Blue 220-RB220. Hiệu quả khử màu và khử COD của gum trích li từ hạt me đã được khảo sát với các yếu tố ảnh hưởng như: pH, thời gian khuấy, tốc độ khuấy, nồng độ màu và nồng độ gum. Tại điều kiện tối ưu, gum trích li từ hạt me đạt hiệu suất khử màu và khử COD lần lượt là 74.4% và 83.3%. Như vậy, nghiên cứu này cho thấy gum trích li từ hạt me là một chất keo tụ “xanh”, thân thiện với môi trường và rất có tiềm năng ứng dụng trong xử lí nước thải dệt nhuộm.

 

 

 

 


Từ khóa


chất keo tụ; gum; Reactive Blue 220; hạt me; nước thải dệt nhuộm

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Alpizar-Reyes, E., Carrillo-Navas, H., Gallardo-Rivera, R., Varela-Guerrero, V., Alvarez-Ramirez, J., & Pérez-Alonso, C. (2017). Functional properties and physicochemical characteristics of tamarind ( Tamarindus indica L.) seed mucilage powder as a novel hydrocolloid. Journal of Food Engineering, 209, 68-75. doi:10.1016/j.jfoodeng.2017.04.021

Benkhaya, S., M' rabet, S., & El Harfi, A. (2020). A review on classifications, recent synthesis and applications of textile dyes. Inorganic Chemistry Communications, 115. doi:10.1016/j.inoche.2020.107891

Berradi, M., Hsissou, R., Khudhair, M., Assouag, M., Cherkaoui, O., El Bachiri, A., & El Harfi, A. (2019). Textile finishing dyes and their impact on aquatic environs. Heliyon, 5(11), e02711. doi:10.1016/j.heliyon.2019.e02711

Blackburn, R. S. (2004). Natural polysaccharides and their interactions with dye molecules: applications in effluent treatment. Environmental Science and Technology, 38(18), 4905-4909. doi:10.1021/es049972n

Boduroglu, G., Kilic, N. K., & Donmez, G. (2014). Bioremoval of Reactive Blue 220 by Gonium sp. biomass. Environ Technol, 35(17-20), 2410-2415. doi:10.1080/09593330.2014.908240

Crini, G., & Lichtfouse, E. (2018). Advantages and disadvantages of techniques used for wastewater treatment. Environmental Chemistry Letters, 17(1), 145-155. doi:10.1007/s10311-018-0785-9

Crispín-Isidro, G., Hernández-Rodríguez, L., Ramírez-Santiago, C., Sandoval-Castilla, O., Lobato-Calleros, C., & Vernon-Carter, E. J. (2019). Influence of purification on physicochemical and emulsifying properties of tamarind (Tamarindus indica L.) seed gum. Food Hydrocolloids, 93, 402-412. doi:10.1016/j.foodhyd.2019.02.046

Dao, M. T., Bui, T. T. H., Ngo, K. D., & Nguyen, V. C. N. (2016). Assessing the effectiveness coagulation water fishery by some coagulation auxiliaries extracts from plants. Science & Technology Development, 19(T6), 267-278.

Dao, M. T., Tran, T. T. N., Nguyen, T. T. T., Ngo, K. D., & Nguyen, V. C. N. (2017). Natural auxiliary coagulants – perspectives for the treatment of textile wastewater. Journal of Vietnamese Environment, 8(3), 190-194. doi:10.13141/jve.vol8.no3.pp190-194

Ghorai, S., Sarkar, A. K., Panda, A. B., & Pal, S. (2013). Effective removal of Congo red dye from aqueous solution using modified xanthan gum/silica hybrid nanocomposite as adsorbent. Bioresource Technology, 144, 485-491. doi:10.1016/j.biortech.2013.06.108

Gupta, V. K., Agarwal, S., Ahmad, R., Mirza, A., & Mittal, J. (2020). Sequestration of toxic congo red dye from aqueous solution using ecofriendly guar gum/ activated carbon nanocomposite. International Journal of Biological Macromolecules. doi:10.1016/j.ijbiomac.2020.05.025

Gupta, V. K., & Suhas. (2009). Application of low-cost adsorbents for dye removal-a review. Journal of Environmental Management, 90(8), 2313-2342. doi:10.1016/j.jenvman.2008.11.017

Holkar, C. R., Jadhav, A. J., Pinjari, D. V., Mahamuni, N. M., & Pandit, A. B. (2016). A critical review on textile wastewater treatments: Possible approaches. Journal of Environmental Management, 182, 351-366. doi:10.1016/j.jenvman.2016.07.090

Khanna, A., & Shetty, V. K. (2014). Solar light induced photocatalytic degradation of Reactive Blue 220 (RB-220) dye with highly efficient Ag@TiO2 core–shell nanoparticles: A comparison with UV photocatalysis. Solar Energy, 99, 67-76. doi:10.1016/j.solener.2013.10.032

Kumar, C. S., & Bhattacharya, S. (2008). Tamarind seed: properties, processing and utilization. Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 48(1), 1-20. doi:10.1080/10408390600948600

Mali, K. K., Dhawale, S. C., & Dias, R. J. (2017). Synthesis and characterization of hydrogel films of carboxymethyl tamarind gum using citric acid. International Journal of Biological Macromolecules, 105(Pt 1), 463-470. doi:10.1016/j.ijbiomac.2017.07.058

Meenakshi, & Ahuja, M. (2015). Metronidazole loaded carboxymethyl tamarind kernel polysaccharide-polyvinyl alcohol cryogels: preparation and characterization. International Journal of Biological Macromolecules, 72, 931-938. doi:10.1016/j.ijbiomac.2014.09.040

Pal, S., Patra, A. S., Ghorai, S., Sarkar, A. K., Mahato, V., Sarkar, S., & Singh, R. P. (2015). Efficient and rapid adsorption characteristics of templating modified guar gum and silica nanocomposite toward removal of toxic reactive blue and Congo red dyes. Bioresource Technology, 191, 291-299. doi:10.1016/j.biortech.2015.04.099

Patel, V. R., Bhatt, N. S., & B̀Bhatt, H. (2013). Involvement of ligninolytic enzymes of Myceliophthora vellerea HQ871747 in decolorization and complete mineralization of Reactive Blue 220. Chemical Engineering Journal, 233, 98-108. doi:10.1016/j.cej.2013.07.110

Paul, S. R., Nayak, S. K., Yogalakshmi, Y., Singh, V. K., Rath, A., Banerjee, I., Pal, K. (2017). Understanding the Effect of Tamarind Gum Proportion on the Properties of Tamarind Gum-Based Hydroethanolic Physical Hydrogels. Polymer-Plastics Technology and Engineering, 57(6), 540-547. doi:10.1080/03602559.2017.1329435

Rafatullah, M., Sulaiman, O., Hashim, R., & Ahmad, A. (2010). Adsorption of methylene blue on low-cost adsorbents: a review. Journal of Hazardous Materials, 177(1-3), 70-80. doi:10.1016/j.jhazmat.2009.12.047

Rana, S., & Suresh, S. (2017). Comparison of different Coagulants for Reduction of COD from Textile industry wastewater. Materials Today: Proceedings, 4(2), 567-574. doi:10.1016/j.matpr.2017.01.058

Rawooth, M., Qureshi, D., Hoque, M., Prasad, M., Mohanty, B., Alam, M. A., Pal, K. (2020). Synthesis and characterization of novel tamarind gum and rice bran oil-based emulgels for the ocular delivery of antibiotics. International Journal of Biological Macromolecules, 164, 1608-1620. doi:10.1016/j.ijbiomac.2020.07.231

Whistler, R. L., & BeMiller, J. N. (1958). Alkaline Degradation of Polysaccharides. Advances in Carbohydrate Chemistry, 13, 289-329. doi.org/10.1016/S0096-5332(08)60359-8




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.9.3145(2021)

Tình trạng

  • Danh sách trống