CÁC THÀNH TỰU SƯU KHẢO TRUYỆN NGỤ NGÔN VIỆT NAM

Đặng Thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Nghĩa

Tóm tắt


 

Truyện ngụ ngôn là thể loại văn học dân gian hay, độc đáo, có nhiều ý nghĩa trong cuộc sống, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu. Áp dụng phương pháp lịch sử cùng với các thao tác so sánh, phân tích, bài viết xác lập cái nhìn tổng quát về quá trình sưu tầm, biên soạn, khảo cứu truyện ngụ ngôn Việt Nam; nhấn mạnh đến những đóng góp, chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục khai thác ở các công trình; thông qua đó, hiểu được bước phát triển trong việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu truyện ngụ ngôn. Từ những cơ sở trên, bài viết góp phần khẳng định thành quả mà folklore học Việt Nam đã đạt được và nêu những vấn đề cần tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu thể loại này ở Việt Nam.

 

.


Từ khóa


thành tựu; biên soạn; sưu tầm; công trình nghiên cứu; truyện ngụ ngôn Việt Nam

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bui, M. N. (2002). Van hoc dan gian Viet Nam: Nhung tac pham chon loc [Vietnamese folklore: Selected works]. Hanoi: Education publisher

Bui, M. N. (2012). Phan tich tac pham van hoc dan gian trong nha truong [Analysis of folklore works in schools]. Hochiminh City: Vietnam Education Publishing House.

Cao, H. D. (1976). Tim hieu tien trinh van hoc dan gian Viet Nam [Learn the process of Vietnamese folklore]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Chu, X. D. (2012). Van hoc dan gian Soc Trang [Soc Trang folklore]. Hanoi: Information culture publisher.

Duong, V. T. (2000). Nhung con vat biet noi (Truyen ngu ngon hien dai) [Talking Animals (Existing Fables)]. Hanoi: National Culture Publishing House.

Duong, V. T. (2009). 650 truyen ngu ngon hien dai [650 modern fables]. Hanoi: Labor Publisher.

Dinh, G. K. (Editor) (1998). Van hoc dan gian Viet Nam [Vietnamese Folklore]. Hanoi: Education publisher.

Do, B. T. (1978). Nghien cuu tien trinh lich su cua van hoc dan gian Viet Nam [Studying the historical process of Vietnamese folklore]. Hanoi: Hanoi Pedagogical University Publishing House 1.

Do, D. L. V. (2018). Comparative study of Indian fables (Panchatantra) with Greek fables (Aesop) and Southeast Asian fables (Vietnam, Laos, Cambodia, Thailand). Graduation thesis. Specialization in Foreign Literature. Ho Chi Minh City University of Pedagogy, Ho Chi Minh City.

Pham, T. Y. (2014). Phan tich tac pham van hoc dan gian theo dac trung the loại [Analysis of folklore works by genre characteristics]. Hanoi: Hanoi National University Publishing House.

Hoang, T. T. (1998). Van hoc dan gian Viet Nam [Vietnamese folklore]. Hanoi: Education Publisher.

Ho, T. T. (2020). The gioi nhan vạt trong truyen ngu ngon nguoi Viet [The world of characters in Vietnamese fables]. Master thesis on Vietnamese language, literature and culture. Major in Vietnamese Literature. Ho Chi Minh City University of Pedagogy. Ho Chi Minh City.

Huynh, N. T., & Pham, T. H. (2020). Tong tap van hoc dan gian Nam Bo – Truyen ke dan gian Nam Bo (quyen 4) [Collection of Southern folklore - Southern folk tales (volume 4)]. Ho Chi Minh City: Culture and Arts Publishing House.

Huu Tuan (2002). Ngu ngon co dien phuong Dong [Classical Oriental Fables]. Hanoi: Literary Publishing House.

La, M. T. G. (Editor). (2019). Van hoc dan gian Tien Giang [Tien Giang folklore]. Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City General Publishing House.

Le, D, L. (2011). Cac kieu cau truc cot truyen va y nghia cua truyen ngu ngon [Types of plot structure and meaning of fables]. Retrieved November 20, 2020 from drive.google.com/file/d/1znM_Pnj2gGSowz9Dk_HijbimGrD3uZbz/view

Le, H. B. (2002). Dau vet ngu ngon trong Landon [Traces of allegory in the Landon]. Folklore magazine., (6), 84-86.

Le, H. B. (2004). Giang van “Deo nhac cho meo” [Lecture "Wearing a Rattle for the Cat"]. Folklore magazine (5), 72-77.

Le, T. P. (2000). Thi phap van hoc dan gian [Poetics of folklore]. Hanoi: Education publisher.

Minh Hanh (1985). Buoc dau tim hieu ve van de ke thua va nang cao truyen thong qua truyen ngu ngon Viet Nam [The first step to learn about the inheritance and enhancement of traditions through Vietnamese fables]. Folklore magazine, (1), 48-49.

Minh Hanh (1986). Mot vai suy nghi ve moi quan he giua truyen co tich ve loai vat va truyen ngu ngon [Some thoughts on the relationship between fairy tales about animals and fables]. Folklore magazine, (4), 38-40.

Minh Hanh, & Phan, H. S. (1986). Truyen ngu ngon Viet Nam [Vietnamese fables]. Hanoi: Literary Publishing House.

Minh Hanh (1987). Truyen ngu ngon Viet Nam [Vietnamese fables]. Ho Chi Minh City: Tre Publishing House.

Minh Hanh (1987). Thu ban ve dac trung cua truyen ngu ngon [Let's discuss the characteristics of fables]. Folklore magazine, (2), 50-54.

Minh Hanh (1987). Xem xet gia tri cua tho ngu ngon Nam Huong trong dong van hoc yeu nuoc dau the ki XX [Considering the value of Nam Huong's fable poetry in patriotic literature in the early twentieth century]. Folklore magazine, (3), 42-47.

Minh Hanh (1987). Chung quanh van de nhan vat trong truyen ngu ngon [Around the issue of characters in fables]. Folklore magazine, (4), 40-43.

Minh Hanh (1991). Ngu ngon cac dan toc thieu so Viet Nam [Parables of Vietnam's Ethnic Minorities]. Hanoi: National Culture Publishing House.

Minh Hanh (1991). Thu ban ve thi phap cua truyen ngu ngon [Let's talk about the poetry of the fable]. Folklore magazine.

Minh Hanh (1991). Tim hieu the loai ngu ngon o Viet Nam [Learn the genre of fables in Vietnam]. Thesis Ph.D. Philological Faculty. Specialization in Folklore. Hanoi General University. Hanoi.

Minh Hanh (1993). Truyen ngu ngon Viet Nam va the gioi (the loai va trien vong) [Vietnamese fables and the world (genre and outlook)]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Nguyen, D. (2012). Van hoc dan gian Phu Yen [Phu Yen folklore]. Hanoi: Labor Publishing House.

Nguyen, D. C. (1988). Kho tang tu su dan gia Viet Nam [Vietnamese folk narrative treasure]. Folklore magazine, (1), (2), 15-17.

Nguyen, N. Q. (Editor) (2015). Van hoc dan gian Ben Tre (Tuyen chon tu tai lieu suu tam dien da) [Ben Tre folklore (Selected from field collections)]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Nguyen, N. Q. (Editor) (2016). Van hoc dan gian An Giang (Tuyen chon tu tai lieu suu tam dien da – quyen 2) [An Giang folklore (Selected from field collection documents – volume 2)]. Hanoi: National Culture Publishing House.

Nguyen, V. N. (1934). Truyen co nuoc Nam [Legend of the South]. Hanoi: Thang Long Publishing House.

Nguyen, V. N. (1990). Truyen co nuoc Nam [Legend of the South]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Nguyen, V. T. (2006). Dac sac truyen ngu ngon Lieu Doi [Features of Lieu Doi's fables]. Folklore magazine, (4), 48-51.

Nguyen, X. K. (Editor). (2003). Tong tap Van hoc dan gian nguoi Viet, Tap 10 - Truyen ngu ngon [Collection of Vietnamese Folklore, Volume 10 – Fables]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Nguyen, X. K. (Editor). (2003). Tong tap Van hoc dan gian nguoi Viet, Tap 19 – Nhan dinh va tra cuu [Collection of Vietnamese Folklore, Volume 19 – Comments and Searches]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Nguyen, X. K. (2003). Nhan dien the loai truyen ngu ngon [Identify the genre of fables]. Folklore magazine, (2), 72-76.

Nguyen, X. K. & Bui, T. T. (2020). Lich su van hoc dan gian Viet Nam [History of Vietnamese folklore]. Hanoi: National Culture Publishing House.

Pham, D. D. (2012). Van hoc dan gian Thai Binh [Thai Binh folklore]. Hanoi: Labor Publishing House.

Truong, C. (1997). Binh giang ngu ngon Viet Nam [Commenting on Vietnamese fables]. Hanoi: Education Publishing House.

Trieu, N. (2003). Nhan vat truyen ngu ngon [Fable character]. Folklore magazine, (6), 77-80.

Trieu, N. (2004). Goc nhin cau truc ve truyen ngu ngon dan gian Viet Nam [A structural perspective on Vietnamese folk fables]. Hue: Thuan Hoa Publishing House.

Trieu, N. (2010). Truyen ngu ngon Viet Nam – chon loc va binh giang [Vietnamese fables – selection and commentary]. Hanoi: Hanoi National University Publishing House.

Trieu, N. (2016). Tim hieu su van dong cua mot so the loai van hoc dan gian nguoi Viet [Learn about the movement of some genres of Vietnamese folklore]. Hanoi: National Culture Publishing House.

Truong, C., & Phong, C. (1979). Tieng cuoi dan gian Viet Nam [Vietnamese folk laughter]. Hanoi: Social Science Publishing House.

Vu, A. T., Pham, T. Y., Nguyen, V. H., & Pham, D. X. H. (2012). Giao trinh Van hoc dan gian [Textbook of Folklore]. Hanoi: Education Publishing House.

Vu, N. P., Ta, P. C., & Pham, N. H. (1977). Hop tuyen tho van Viet Nam – Tap I [Anthology of Vietnamese poetry and literature – Volume I]. Hanoi: Literature Publishing House.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.4.3212(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống