CẢM NGHIỆM THIỀN TRONG TIẾP NHẬN THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI CỔ ĐIỂN

Nguyễn Diệu Minh Chân Như

Tóm tắt


 

 

Do sự khác biệt về văn hóa, về thời đại, nên vấn đề tiếp nhận thơ haiku và tranh mặc hội cổ điển của Nhật Bản đối với độc giả Việt Nam hiện nay còn gặp khó khăn. Bài báo thông qua việc nghiên cứu, so sánh hai lĩnh vực nghệ thuật này, đặc biệt là ở phương diện tiếp nhận, đã nêu lên những điểm tương đồng, như: tính chất trực giác tâm linh, tính chất thực chứng trong sáng tạo và tiếp nhận tác phẩm. Từ những kết quả nghiên cứu trên, bài báo đã làm rõ khái niệm cảm nghiệm Thiền như một cách thức tiếp nhận thơ haiku trong sự đối sánh với việc tiếp nhận tranh mặc hội cổ điển. Đó là lối tiếp nhận lấy người thưởng giám nghệ thuật làm trung tâm và xem việc chuyển hóa tâm thức là mục tiêu của việc tiếp nhận. 

 


Từ khóa


thơ haiku; tranh mặc hội; cảm nghiệm Thiền; nghệ thuật Thiền

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Hakutani, Y. (2009), Haiku and Modernist Poetics, Palgrave Macmillan.

Henderson, H. (2000). Hai cu nhap mon [An introduction to haiku] (translated by Le Thien Dung). Ho Chi Minh City: Young Publishing House.

Herrigel, E. (2001). Thien trong nghe thuat ban cung [Zen in the art of archery] (translated by Nguyen Tuong Bach). Ho Chi Minh City: Young publishing house.

Herrigel, E. (2008). Thien va vo dao [Zen and martial arts] (translated by Ngo Anh Tuyet & Vuong Long). Thuan Hoa Publishing House.

Horioka, C. & Siewart, W. H. (2004). Thien trong hoi hoa [Meditation in painting] (translated by Hanh Quynh). Ho Chi Minh City: General Publishing House.

Jullien, F. (2003). Ban ve cai nhat [Discuss about the pale] (translated by Truong Thi An Na). Da Nang: Da Nang Publishing House.

Kakuzo, O. (2008). Tra dao [The tao of tea] (translated by Bao Son). Ho Chi Minh City: Arts Publishing House.

Kazu, I. Y. (1963). Nhat Ban tu tuong su [History of Japanese Thought] (translated by Nguyen Van Tan). Saigon: Kim Van Publishing House.

Matsuo Basho (2016). Oku no hosomichi, con duong hep vao chieu sau tam thuc [Oku no hosomichi, narrow path into the depths of consciousness] (translated by Nguyen Nam Tran). Hanoi. Hong Duc Publishing House.

Maurice, G. (1999). De thuong ngoan mot tac pham hoi hoa [To enjoy a work of art] (translated by Nguyen Minh & Chau Nhien Khanh). Ho Chi Minh City: HCM Art-Culture Publishing House.

Nguyen, P. K. (2018). Nhat Ban tu Mi hoc den van chuong [Japan from aesthetic to Literature]. Hanoi: VNU Publishing House.

Nhat Chieu (2007). Nhat Ban trong chiec guong soi [Japan in the mirror]. Hanoi: Education Publishing House.

Nhat Chieu (2007). Van hoc Nhat Ban tu khoi thuy den 1868 [Japanese literature from the beginning to 1868]. Ha Nam. Education Publishing House.

Nhat Chieu (2015). Ba nghin the gioi thom [Three thousand fragrant worlds]. Hanoi. Literature Publishing House.

Robert, B. L. (2012). Mot vu tru la thuong [An incredible universe](translated by Chu Lan Dinh, Nguyen Van Duc, Nguyen Tat Dat ). Ho Chi Minh city. Young Publishing House.

Siewart W. H & Ch. Horioka (2006). Nghe thuat Thien qua hoi hoa [The art of meditation through painting] (translated by Thanh Chau). Ho Chi Minh city General Publishing House.

Suzuki, D. T. (2019). Thien va van hoa Nhat Ban [Zen and Japanese culture] (translated by Nguyen Nam Tran). Hanoi. Hong Duc Publishing House.

Trang Tu (2015). Nam Hoa Kinh, tap 2 [Nam Hoa sutra] (episode 2, translated by Nguyen Duy Can). Ho Chi Minh city. Young Publishing House.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.1.3349(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống