ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI VẬN DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Bùi Thị Ngọc Linh, Khưu Thuận Vũ, Lê Thị Lành, Châu Minh Hùng, Nguyễn Phi Hùng

Tóm tắt


 

 

          Vấn đề triển khai đánh giá (ĐG) năng lực người học (NLNH) là yêu cầu cấp thiết để việc vận dụng dạy học phát triển năng lực tại Trường Đại học Quy Nhơn đạt hiệu quả hơn. Dựa trên phân tích các vấn đề lí thuyết liên quan, bài viết chỉ ra ba điểm cần lưu ý khi Trường Đại học Quy Nhơn tiếp cận cách ĐG dựa trên NLNH. Thứ nhất, cần có sự thay đổi thực chất và toàn diện trong nhận thức của giảng viên (GV) về dạy – học – ĐG theo quan điểm giáo dục mới. Thứ hai, hoạt động ĐG nhất thiết phải thống nhất và đồng bộ trong nhận thức và hành động của các lực lượng tham gia quá trình giáo dục. Cuối cùng, cần có sự hợp tác giữa các đơn vị chức năng, khoa chủ quản và GV trong việc đảm bảo chất lượng của hoạt động ĐG.

 


Từ khóa


đánh giá; đánh giá năng lực người học; Trường Đại học Quy Nhơn

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Almond, R. J. (2009). Group assessment: comparing group and individual undergraduate module marks. Assessment & Evaluation in Higher Education, 34(2), 141-48.

Angelo, T. A., & Cross, K. P. (1993). Classroom assessment techniques. San Francisco: Jossey Bass Publishers.

Armenakis, A. A., Harris, S. G., & Mossholder, K. W. (1993). Creating readiness for organizational change. Human Relations, 46(6), 681-703.

Baartman, L. K. J., Bastiaens, T. J., Kirschner, P. A., & Van der Vleuten, C. P. M. (2006). The wheel of competency assessment. Presenting quality criteria for competency assessment programmes. Studies in Educational Evaluations, 32(2), 153-170.

Bandura, A. (1994). Self-efficacy. In V. S. Ramachaudran (Ed.), Encyclopedia of human behavior, (4), 71-81). New York: Academic Press.

Bandura, A. (1997). Self-efficacy: The exercise of control. New York: W. H. Freeman.

Barber, M., & Phillips, V. (2000). Big change questions: Should large-scale assessment be used for accountability? Journal of Educational Change, 1(3), 277-281.

Davis, M. H., & Harden, R. M. (2003). Competency-based assessment: making it a reality. Medical teacher, 25(6), 565-568.

Ellis, L., Marston, C., Lightfoot, J., Sexton, J., Brynes, J., Heng-Yu, K., & Black, K. (2015). Faculty professional development in student learning assessment: The Assessment Leadership Institute. Research & Practice in Assessment, 10.

Entwistle, N. J., & Entwistle, A. C. (1997). Revision and the experience of understanding. In The experience of learning, ed. F. Marton, D. J. Hounsell, and N.J. Entwistle, 145-58. Edinburgh: Scottish Academic Press.

Flores, M. A., Veiga Simao, A. M., Barros, A. & Pereira, D. (2015). Perceptions of effectiveness, fairness and feedback of assessment methods: a study in higher education. Studies in Higher Education, 40(9), 1523-1534.

Harris, J., & Keller, S. (1976). Assessment Measures Needed for Competency-Based Higher Education. Peabody Journal of Education, 53(4), 241-47.

James, M. (2010). Educational assessment: overview. International Encyclopedia of Education, 3(1), 161-171.

Jones, A. (1999). The place of judgement in competency-based assessment. Journal of Vocational Education and Training, 51(1), 145-160.

Miller, G. E. (1990). The assessment of clinical skills/competence/performance. Academic medicine, 65(9), S63-7.

Ministry of Education and Training (2018). Chương trinh giao duc pho thong – Chuong trinh tong the [General Education curriculum – The Curriculum Framework] issued with the Circular 32/2018/TT-BGDDT on 26th December, 2018 by Vietnamese Minister for Education and Training.

Messick, S. (1994). Validity of psychological assessment: validation of inferences from persons' responses and performances as scientific inquiry into score meaning. ETS Research Report Series, 1994(2), i-28.

Meyers, J. L. (2018). Scoring models in competency‐based educational assessment. The Journal of Competency‐Based Education, 3(3), e01173.

National Assessment of Educational Progress (n.d). Achievement Levels. Retrieved from https://nces.ed.gov/nationsreportcard/ndehelp/webhelp/achievement_levels.htm

Central Committee of the Communist Party of Vietnam (2013). Nghi quyet ve doi moi can ban, toan dien giao duc dao tao, dap ung yeu cau cong nghiep hoa, hien dai hoa trong dieu kien kinh te thi truong dinh huong xa hoi chu nghia va hoi nhap quoc te [Resolutions for comprehensive educational reform to respond to the requirements of industrialisation and modernisation processes in the context of socialist-oriented market economy and global integration]. Retrieved from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx

Nguyen, D. C. (2008). Danh gia ket qua hoc tap trong giao duc dai hoc va dao tao nguon nhan luc [Assessment in higher education and human source training and development]. VNH3. TB14.586. Vietnam National University, Hanoi.

Nicol, D. J, & Macfarlane-Dick, D. (2006). Formative assessment and self-regulated learning: a model and seven principles of good feedback practice. Studies in Higher Education, 31(2), 199-218.

Rahman, A., Hanafi, N., Mukhtar, M., & Ahmad. J. (2014). Assessment practices for competencybased education and training in vocational college, Malaysia. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 112, 1070-1076.

Ramsden, P. (2004). Learning to teach in higher education. London: RoutledgeFalmer.

Scouller, K. (1998). The influence of assessment method on students’ learning approaches: Multiple choice question examination versus assignment essay. Higher Education, 35, 453–72.

Scouller, K.M., & Prosser, M. (1994). Students’ experiences in studying for multiple choice question examinations. Studies in Higher Education, 19, 267-79.

Struyven, K., Dochy. F, & Janssens, S. (2005). Students’ perceptions about evaluation and assessment in higher education: A review. Assessment & Evaluation in Higher Education, 30(4), 331-47.

Tang, C., Lai, P., Arthur, D., & Leung, S. F. (1999). How do students prepare for traditional and portfolio assessment in a problem-based learning curriculum? In Themes and Variations in PBL: Refereed proceedings of the 1999 Bi-ennial PBL Conference, 1, ed. J. Conway and A. Williams, 206-17). Australia: Australia Problem-Based Learning Network.

Van der Vleuten, C., Sluijsmans, D., & Brinke, D. J. (2017). Competence assessment as learner support in education. In Competence-based vocational and professional education. Springer, Cham, 607-630.

Watson, A. (1994). Strategies for the Assessment of Competence. The Vocational Aspect of Education, 46(2), 155-165.

Webber, K. L. (2012). The use of learner-centered assessment in US colleges and universities. Research in Higher Education, 53, 201-28.

Wiggins, G. (2016). Seven keys to effective feedback. In M. Scherer (Ed.). On formative assessment: Readings from educational leadership (EL Essentials), 24-35. Alexandria, VA: ASCD.

Zieky, M., & Perie, M. (2006). A Primer on Setting Cut Scores on Tests of Educational Achievement [Excerpts from Passing Scores: A manual for setting standards of performance on educational and occupational Tests]. Educational Testing Service.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.5.3366(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống