NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY RÁNG TÂY SƠN DICRANOPTERIS LINEARIS (BURM. F.) UNDERW.

Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Ngọc Khánh Vân, Dương Thúc Huy

Tóm tắt


Dicranopteris linearis (Burm. F.) Underw. được ứng dụng rộng rãi trong y học cổ truyền ở các nước châu Á với các công dụng như điều trị loét, nhọt, các triệu chứng dị ứng và rối loạn hô hấp… Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát hóa thực vật của lá cây Dicranopteris linearis mọc ở Lâm Đồng. Bột lá khô Dicranopteris linearis được điều chế thành cao thô. Sau đó, thực hiện chiết lỏng – lỏng cao thô thu được các cao có độ phân cực khác nhau. Cao EA được tiến hành sắc kí cột để cô lập bốn hợp chất. Cấu trúc hóa học của các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo. Bốn hợp chất trên bao gồm ba hợp chất flavonols, isoquercetin (1), quercetin (2) và kaempferol (3) và một hợp chất sterol, stigmast-5,22-dien-3β-ol-3-O-β-D-glucopyranoside (4). Hợp chất 4 lần đầu tiên được biết có hiện diện trong lá cây Dicranopteris linearis.

 


Từ khóa


Dicranopteris linearis;isoquercetin; kaempferol; quercetin; stigmast-5-en-3β-ol-3-O-β-D-glucopyranoside

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Cayme, J. M., & Ragasa, C. (2004). Structure elucidation of stigmasterol and β-sitosterol from Sesbania grandiflora Linn Pers. and β-carotene from Heliotropium indicum Linn. by NMR spectroscopy. Kimika, 20(1), 5-12.

Chen, J., Chen, J., & Gao, K. (2014). Chemical constituents and biological activities of Dicranopteris linearis. Chem Nat Compd, 49(6), 970-972.

Farabi, K., Harneti, D., Nurlelasari, Maharani, R., Hidayat, A. T., Supratman, U., Awang, K., & Shiono, Y. (2017). Cytotoxic steroids from the bark of Aglaia argentea (Meliaceae). CMU J Nat Sci., 16(4), 293-306.

Kazuma, K., Noda, N., & Suzuki, M. (2003). Malonylated flavonol glycosides from the petals of Clitoria ternate. Phytochemistry, 62(2), 229-237.

Le, Q. D., Nguyen, M. C., & Nguyen, P. T. (2016). Screening α-amylase and α-glucosidase inhibitor activities of traditional medicinal plants in diabetes treatment. Vietnam Agric Fish, 22,

-147.

Li, X., Cheng, X., Yang, L., Wang, R., & Zheng, Y. (2006). Dichotomains A and B: two new highly oxygenated phenolic derivatives from Dicranopteris dichotoma. Org Lett, 38(3), 679-682.

Li, X., Tu, L., Zhao, Y., Peng, L., Xu, G., Cheng, X., & Zhao, Q. 2008. Terpenoids from two Dicranopteris Species. Helv Chim Acta. 91, 856-861.

Napolitano, J. G., Lankin, D. C., Chen, S. N., & Pauli, G. F. (2012). Complete 1H-NMR spectral analysis of ten chemical markers of Ginkgo biloba. Magn Reson Chem, 50(8), 569-575.

Ponnusamy, Y., Chear, N. J., Ramanathan, S., & Lai, C. (2015). Polyphenols rich fraction of Dicranopteris linearis promotes fi broblast cell migration and proliferation in vitro.

J Ethnopharmacol, 168, 305-314.

Sarker, S. K., & Hossain, A. E. (2009). Pteridophytes of greater Mymensingh district of Bangladesh used as vegetables and medicines. Bangladesh J Plant Taxon, 16(1), 47-56.

Vo, V. C. (2002). Dictionary of medical plants in Vietnam. Med Publshing House, 1083-1084.

Xiao, Z. P., Wu, H. K., Wu, T., Shi, H., Hang, B., & Aisa. H. A. (2006). Kaempferol and quercetin flavonoids from Rosa rugosa. Chem Nat Compd, 42(6), 736-737.

Zakaria, Z. A., Mohamed, A. M., Jamil, N. S. M., Somchit, M. N., Zuraini, A., Rofiee, M. S., Arifah, A. K., & Sulaiman, M. R. (2011). In vitro cytotoxic and antioxidant properties of the aqueous, chloroform and methanol extracts of Dicranopteris linearis leaves. African J Biotechnol. 10(2), 273-282.

Zhang, Y., Wang, D., Yang, L., Zhou, D., & Zhang, J. (2014). Purification and characterization of flavonoids from the leaves of Zanthoxylum bungeanum and correlation between their structure and antioxidant activity. PloS One, 9(8), e105725.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.10.3381(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống