MỘT SỐ DẪN XUẤT MEGASTIGMANE TỪ HOA TECOMA STANS

Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Tuấn Đạt, Phạm Mai Đăng Trường, Dương Thúc Huy

Tóm tắt


Tecoma stans là một loại cây nhiệt đới được sử dụng rộng rãi trong y học dân gian châu Á. rất ít về dữ liệu thành phần hóa học của loài cây sinh trưởng ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, thành phần hóa học của hoa T. stans thu hái ở Việt Nam được thực hiện bằng nhiều phương pháp sắc kí khác nhau. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được xác định bằng phương pháp phổ nghiệm. Ba hợp chất megastigmane (bao gồm dehydrovomifoliol (1), vomifoliol (2), và dendranthemoside B (3)) được cô lập từ hoa Huỳnh liên Tecoma stans (họ Bignoniaceae) bằng các kĩ thuật sắc kí. Cấu trúc hóa học của các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo. Hợp chất 1-3 lần đầu tiên được biết có hiện diện trong hoa Tecoma stans.

 

 


Từ khóa


Bignoniaceae; megastigmane; Tecoma stans

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Anand, M., & Basavaraju, R. (2021). A review on phytochemistry and pharmacological uses of Tecoma stans (L.) Juss. ex Kunth. Journal of Ethnopharmacology, 265, 113270.

Anburaj, G., Marimuthu, M., Rajasudha, V., & Manikandan Dr. R. (2016). In vitro anti-cancer activity Tecoma stans against human breast cancer yellow elder (Tecoma stans). Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 5(4), 331-334.

Ha, K. N., Nguyen, T. V. A., Mai, D. T., Tran, N. M. A., Nguyen, N. H., Vo, G. V., Duong, T. H., & Nguyen, H. T. (2021). Alpha-glucosidase inhibitors from Nervilia concolor, Tecoma stans, and Bouea macrophylla. Saudi Journal of Biological Sciences, 29, 1029-1042.

Kameshwaran, S., Kothai, A. R., Jothimanivannan, C., & Senthikumar, R. (2013). Evaluation of hepatoprotective active of Tecoma stans flowers. Pharmacologia, 4, 236-242.

Marzouk, M. S., Gamal-Eldeen, A. M., Mohamed, M. A., & El-Sayed, M. M. (2006). Antioxidant and anti-proliferative active constituents of Tecoma stans against tumor cell lines. Natural Product Communications, 1, 735-743.

Salem, M. Z. M., Gohar, Y. M., Camacho, L. M., EI-Shanhorey, N. A., & Salem, A. Z. M. (2013). Antioxidant and antibacterial activities of leaves and branches extracts of Tecoma stans (L.) Juss. ex Kunth against nine species of pathogenic bacteria. African Journal of Microbiology Research, 7(5), 418-426.

Otsuka, H., Takeda, Y., Yamasaki, K., & Takeda, Y. (1992). Structural elucidation of dendranthemosides A and B: Two new β-ionone glucosides from Dendranthema shiwogiku. Planta Medica, 58(4), 373-375.

Raju, S., Kavimani, S., Uma Maheshwara rao, V., Sreeramulu Reddy, K., & Vasanth Kumar, G. (2011). Floral extract of Tecoma stans: A potent inhibitor of gentamicin-induced nephrotoxicity in vivo. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 4, 680-685.

Robinson, J. P., Suriya, K., Subbaiya, R., & Ponmurugan, P. (2017). Antioxidant and cytotoxic activity of Tecoma stans against lung cancer cell line (A549). Brazilian Journal Pharmaceutical Sciences, 53, 1-5.

Serra, S., Barakat, A., & Fuganti, C. (2007). Chemoenzymatic resolution of cis- and trans-3,6-dihydroxy- ionone. Synthesis of the enantiomeric forms of dehydrovomifoliol and 8,9-dehydrotheaspirone. Tetrahedron: Asymmetry, 18, 2573-2580.

Srivastava, B. K., & Reddy, M. V. R. K. (1995). Flavonoids from the flower extract of Tecoma Stans. Asian Journal of Chemistry, 7, 679-680.

Taher, M. A. H., Dawood, D. H., Sanad, M. I., & Hassan, R. A. (2016). Searching for anti-hyperglycemic phytomolecules of Tecoma stans. European Journal of Chemistry, 7, 397-404.

Tan, M. A., Eusebio, J. A., Villacorta, R. A. P., Kogure, N., Takayama, H., & Alejandro, G. J. D. (2013). Isolation and Identification of Vomifoliol from Two Endemic Philippine Rubiaceae Species, Psychotria gitingensis and Villaria odorata. Asia Pacific Journal of Science, Mathematics and Engineering (APJSME), 1(1), 1-3.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.7.3413(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống