SỬ DỤNG TIẾP CẬN DẠY HỌC THEO BỐI CẢNH NHẰM THÚC ĐẨY NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 10

Hồ Thị Minh Phương, Nguyễn Tân An

Tóm tắt


Có nhiều biện pháp để nâng cao năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) cho học sinh (HS), trong đó dạy học theo bối cảnh là một biện pháp quan trọng và hiệu quả. Bài báo này đã đề xuất một số cách thiết kế vấn đề thực tế (VĐTT) và kết hợp VĐTT được thiết kế với dạy học theo bối cảnh về chủ đề “Phương trình” nhằm nâng cao năng lực GQVĐ cho HS lớp 10. Kết quả nghiên cứu thu được từ dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng của quá trình thực nghiệm dạy học cho thấy HS hiểu tốt cách thức GQVĐ, năng lực giải quyết các VĐTT của HS được cải thiện rõ khi so sánh kết quả của bài kiểm tra đầu vào (pre-test) với bài kiểm tra đầu ra (post-test).


Từ khóa


dạy học theo bối cảnh; phương trình; năng lực giải quyết vấn đề; vấn đề thực tế

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Eviyanti, S. (2017). Improving the Students’ Mathematical Problem-Solving Ability by Applying Problem Based Learning Model in VII Grade at SMPN 1 Banda Aceh Indonesia. International Journal of Novel Research in Education and Learning, 4(2), 138-144.

Freudenthal, H. (1991). Revisiting mathematics education. China lectures. Kluwer, Dordrecht.

Ha, T. X., & Pham, N. S. (2014). Thiet ke bai tap chua dung tinh huong thuc te trong day hoc toan o truong pho thong [Designing exercises containing real-life situations in teaching mathematics in high schools]. Vietnam Journal of Educational Sciences, 111, 11-12, 33.

Ho, P. M. T. (2021a). Nang luc giai quyet van de ve phuong trinh bac nhat cua hoc sinh lop 10 [The problem-solving competence on linear equations of 10 grade students]. Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 130(6B), 107-122.

Ho, P. M. T. (2021b). Day hoc theo boi canh chu de “phuong trình bac nhat và phuong trinh bac hai’ (Dai so 10) nham phat trien nang luc giai quyet van de toan hoc cho hoc sinh [Contextual teaching on the subject "linear and quadratic equations" (Algebra 10) to develop students' mathematical problem-solving competence]. Journal of Education, special issue 9/2021, 47-51.

Jazuli, A., Setyosari, P., Sulthon, Kuswandi, D. (2017). Improving conceptual understanding and problem-solving in mathematics through a contextual learning strategy. Global Journal of Engineering Education, 19(1), 49-53.

Johnson, B. E. (2002). Contextual teaching and learning: why it is and why it is here to stay. California: Sage Publications Ltd.

Ministry of Education and Training (2018). Chuong trinh giao duc pho thong mon Toan [General education program in Mathematics]. Hanoi: Vietnam Education Publishing House.

National Council of Teachers of Mathematics (NCTM) (2000). Principles and Standards for School Mathematics. Reston, Virginia: NCTM.

Pham, C. H. T. (2021). Thiet ke tinh huong thuc tien co boi canh thuc trong day hoc mon toan o tieu hoc [Designing practical situations with real contexts in teaching mathematics in primary schools]. Vietnam Journal of Educational Sciences, 40, 30-35.

OECD (2003). The PISA 2003 assessment framework: Mathematics, reading, science and problem-solving knowledge and skills. Paris: OECD.

OECD (2018). PISA 2021 mathematics framework (first draft), 45th meeting of the PISA Governing Board. Stockholm, Sweden.

Vaiyavutjamai P., Clements, M. A. (2006). Effects of classroom instruction on students’ understanding of quadratic equations. Mathematics Education Research Journal, 18(1), 47-77.

Van Den Heuvel-Panhuizen, M. (2005). The role of contexts in assessment problems in mathematics. For the learning of mathematics, 25(2), 2-23.

Van den Heuvel-Panhuizen, M. & Drijvers, P. (2020). Realistic mathematics education. Encyclopedia of mathematics education, 713-717.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.12.3442(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống