ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN DỊCH CÁC TỪ THUỘC PHẠM TRÙ TRẠNG THÁI TIẾNG NGA SANG TIẾNG VIỆT

Lê Thị Đức Hải

Tóm tắt


Bài viết đề cập sự khác nhau về mặt ngữ pháp của từ thuộc phạm trù trạng thái trong bản dịch tiếng Việt và nguyên tác các vở kịch của nhà văn Nga A. P. Chekhov dựa trên cơ sở ngữ liệu là ba vở kịch: Hải âu, Ba chị em và Vườn anh đào. Kết quả nghiên cứu cho thấy các phương thức truyền đạt của dịch giả có sự khác biệt về ngữ pháp trong cách chuyển dịch nghĩa của các từ thuộc phạm trù trạng thái giữa hai ngôn ngữ tiếng Nga và tiếng Việt. Dịch giả đã khéo léo và sáng tạo khi chuyển dịch nghĩa mà vẫn đảm bảo phong cách sân khấu của Chekhov cũng như giữ được tinh thần của tác phẩm. Kết quả nghiên cứu này có thể giúp ích cho những người học tiếng Nga và Văn học Nga, đồng thời làm tư liệu cho việc giảng dạy biên phiên dịch tác phẩm văn học Nga sang tiếng Việt.

 


Từ khóa


kịch Chekhov; câu vô nhân xưng; từ loại tiếng Nga; đặc điểm bản dịch; từ thuộc phạm trù trạng thái

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Baker, M. (1992). In Other Words. A Coursebook on Translation. London: Routledge.

Berkovski, N. Ya. (1969). Chekhov: From short stories and short stories to drama. Moscow: Literature and theater: articles of different years.

Catford, J. C. (1965). A Linguistic Teory of Translation: An Essay on Applied Linguistics. London: Oxford University Press.

Chekhov, A. P. (2006). Ba chi em [Three sisters] (Translated by Nhi Ca). Theatre. Retrieved from http://tve-4u.org/threads/ba-chi-em-anton-pavlovich-chekhov.4353/

Dibrova, E. I. (2002) (Editor). Modern Russian. Theory. Language unit analysis. Chapter 2. Moscow: Academy.

Diep, Q. B. (2015). Ngu phap tieng Viet [Vietnamese grammar]. Chapter 2. 18th edition. Vietnamese education, 119.

Diep, Q. B. (2015). Ngu phap tieng Viet [Vietnamese grammar]. Chapter 2. 18th edition. Vietnamese education, 152.

Evtyukhin, V. B., Bodanov, S. I., & Knhiazev, Yu. B. (2013). Morphology of the modern Russian language: a textbook for higher educational institutions of the Russian Federation. Faculty of Literature. Saint Petersburg University.

Ho, L. (1973). Ve van de phan loai cau trong tieng Viet hien dai [About the problem of sentence classification in modern Vietnamese]. The Journal of Language, 3, 36House J. (1977). A Model for Translation Quality Assessment. Tübingen: Gunter Narr.

Jakobson, R. (1959). On Linguistic Aspects of Translation. On Translation, ed. Brower R. A. Cambridge, MA: Harvard University Press, 232-239.

Kasatin, L. L. (2001) (Editor). Russian language. Moscow, 623.

Le, T. D. H. (2016). Dac diem cu phap cua tu thuoc pham tru trang thai (dua tren kich cua Chekhov “Hai au”, “Vuon anh dao”, “Ba chi em”) [Syntactic features of state words (based on Chekhov's plays “Seagull”, “Cherry Garden”, “Three Sisters”]. All-Russian Student Convention “Innovation”.

Lekant, P. A. (1995) (Editor). Modern Russian language. Moscow, 192.

Nguyen, L. (1979). Mot vai y kien ve cach phan tich cau. [Some ideas on how to analyze sentences]. The Journal of Language, 2, 46.

Nida, E. A. (1964). Towards a Science of Translating. Leiden: E. J. Brill.

Nida, E. A., & Taber, C. R. (1969). Te Teory and Practice of Translation. Leiden: E. J. Brill.

Pankov, F. I. (2008). Experience in analyzing the communicative function of Russian adverbs. The article MAKS. Moscow.

Scaftymov, A. P. (1958). The problem of the principle of construction of Chekhov drama. Articles on Russian literature. Saratov.

Sherba, L. V. (1974). About words of the Russian language. Language and speech systems.

Moscow, 77.

Vinay, J-P., & Darbelnet, J. (1958). Comparative Stylistics of French and English. A Methodology for Translation, (translated by Sager J. C., Hamel M. J.) Amsterdam/ Philadelphia: John Benjamins Publishing Company.

Vinogradov, V. V. (1947). Russian: learn grammar terms about type words. Moscow, 401.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.8.3500(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống