KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA AIA LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG LÚA ST25 NUÔI CẤY IN VITRO TRONG MÔI TRƯỜNG NHIỄM MẶN

Lương Lệ Thị Thơ, Võ Ngọc Khôi Nguyên

Tóm tắt


Lúa là cây lương thực chính đáp ứng nhu cầu lương thực trên thế giới. ST25 là giống Lúa có khả năng sinh trưởng tốt, năng suất cao, đạt giải “Gạo ngon nhất thế giới 2020”. Hạn mặn diễn ra ngày càng nhiều, kéo dài, khốc liệt và là mối nguy hại lớn đối với Lúa gạo. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của mặn và AIA ở các nồng độ khác nhau lên khả năng sinh trưởng của Lúa ST25 được nuôi cấy in vitro. Kết quả cho thấy, nồng độ muối càng cao sự sinh trưởng của Lúa càng giảm đặc biệt ở nồng độ NaCl 9g/L. Sự bổ sung AIA 0,3mg/L vào môi trường nhiễm mặn 9g/L giúp cây cải thiện tối ưu các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sau 3 tuần nuôi cấy.

 


Từ khóa


Auxin; Oryza sativa L.; chống hạn mặn

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Akbar, M., & Yabuno, T., (1972). Breeding for saline resistant varieties of rice, I Variability for salt tolerance among some rice varieties. Japanese Journal of Breeding, 22(5), 277-284,

Akita, S. (1986). Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars. IRRI, Lo s Banos, Philippines.

Bui, T. V. (2000). Sinh lI thuc vat dai cuong, phan I: dinh duong [Plant physiology, Part I: Nutrition], Ho Chi Minh City National University Puplishing House, 349 pages.

Deinlein, U., Stephan, A. B., Horie, T., Luo W, Xu, G., & Schroeder, J. I. (2014). Plant salttolerance mechanisms. Trends in Plant Science. 19(6), 371-379.

Fahad, S., Hussain, S., Matloob, A., Khan, F. A. F. A., Khaliq, A., Saud, S., ... Huang, J. (2015). Phytohormones and plant responses to salinity stress: a review. Plant growth regulation, 75(2), 391-404.

FAO. (1998, April 20). Consultative Group on International Agricultural Research – CGIAR. Retrieved from https://www.fao.org/3/w8439e/w8439e00.htm#Contents

Hakim, M. A., Juraimi, A. S., Begum, M., Hanafi, M. M., Ismail, M. R., & Selamat, A. (2010). Effect of salt stress on germination and early seedling growth of rice (Oryza sativa L.). African Journal of Biotechnology, 9(13), 1911-1918.

Hoang, T. T. (25/06/2021). Ki thuat gieo cay giong Lua moi ST25. [Technical cultivating ST25 rice seed]. Retrieved from https://khuyennonghaiphong.gov.vn/ky-thuat-gieo-cay-giong-lua-moi-st25-tt14114.html

Ḵẖān, M. A., Khan, M. A., & Weber, D. J. (Eds.). (2006). Ecophysiology of high salinity tolerant plants, 4, Springer Science & Business Media.

Khatun, R., Islam, S. M., Ara, I., Tuteja, N., & Bari, M. A. (2012). Effect of cold pretreatment and different media in improving anther culture response in rice (Oryza sativa L.) in Bangladesh. In Indian Journal of Biotechnology, 11.

Ministry of Agriculture and Rural Development (2020). Bao cao ket qua san xuat, kinh doanh cua Bo Nong nghiep va Phat trien Nong thon [Report on production and business results of the Ministry of Agriculture and Rural Development].

Mukherji, S., & Nag, P. (1977). Characterization of mercury toxicity in rice (Oryza sativa L.) seedlings. Biochemie und Physiologie der Pflanzen, 171(3), 227-229.

Murashige, T., & Skoog, F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culturé. Physiol Plant, 15, 473-497.

Negrao, S., Courtois, B., Ahmadi, N., Abreu, I., Saibo, N., & Oliveira, M. M. (2013). Recent updates on salinity stress in rice: From physiological to molecular responses. Plant Science, 30(4), 329-377.

Nguyen, D. L. & Le, T. T. T. (2003). Cong nghe te bao [Cells Technology]. Ho Chi Minh City National University Puplishing House.

Nguyen, N. D. (2009). Giao trinh cay lua [Rice cirricular]. Ho Chi Minh City National University Puplishing House.

Nguyen, N. K. (2014). Giao trinh chat dieu hoa tang truong thuc vat [Plant growth regulators]. Viet Nam Education publishing house.

Paquin, R., & Lechasseur, P. (1979). Observations sur une méthode de dosage de la proline libre dans les extraits de plantes. Canadian Journal of Botany, 57(18), 1851-1854.

Pham, T. T. N, Tran, T. H., Hoang, P. H., Cao, T. P. T., Tu, Q. T., & Chu, H. M. (2020). Nghien cuu cong thuc khu trung mau va moi truong nuoi cay in vitro cay binh voi hoa dau (Stephania cepharantha) [Study the decontamination recipe and environmental cultures for Stephania cepharantha]. TNU Journal of Science and Technology, 225(08), 239-244.

Stricker G.P., Insaustl A.A., Vega A.S. (2007). Trade – off between root porosity and mechanical strength in species with different types of aerenchyma. Plant Cell Environ, 30, 580-589.

Rostovtsev, S. A., SA, R., & ES, L. (1978). Determination of the viability of tree and shrub seeds by staining with indigocarmine in the USSR. Seed sci. Technol.; nor; da. 6(3), 869-875; abs. Fre/ger; bibl. 11 ref.

Taiz, L., & Zeiger, E. (2010). Plant physiology. ed. Sunderland. MA: Sinauer associates.

Tran, C. K. (1981). Thuc tap hinh thai va giai phau thuc vat [Practice plant morphology and anatomy]. University and Professional high school Puplisher House, 44-105.

Tran, K. N. (2016). Khao sat anh huong cua stress muoi len su phat trien cua giong Lua OM4900 (Oryza sativa L.) trong giai doan cay con [Investigate the effects of salt stress on the development of rice OM4900 (Oryza sativa L.) varieties in the seedling stage]. Master's Thesis in Biology.

Viet Nam Meteorological and Hydrological Administration. (2020). Ban tin du bao xam nhap man khu vuc Nam Bo 01-10/5/2020 [Report for the Saltwater intrusion of Viet Nam Southern].

Vietnam Food Association (October 15, 2021). Thi truong xuat khau gao Viet Nam thang 09/2021 [Vietnam rice export market in September 2021]. Retrieved from https://vietfood.org.vn/thi-truong-xuat-khau-gao-viet-nam-thang-09-2021/

Vu, V. V., Vu, V. T., & Hoang, M. T (2012). Sinh li thuc vat [Plant physiology]. Hanoi Education Puplisher House.

Xu, S., Hu, B., He, Z., Ma, F., Feng, J., Shen, W., & Yang, J. (2011). Enhancement of salinity tolerance during rice seed germination by presoaking with hemoglobin. International Journal of Molecular Sciences, 12(4), 2488-2501.

Yildiz, M., Fatih Ozcan, S., T Kahramanogullari, C., & Tuna, E. (2012). The effect of sodium hypochlorite solutions on the viability and in vitro regeneration capacity of the Tissue. The Natural Products Journal, 2(4), 328-331.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.12.3506(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống