Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Tóm tắt
Giọng điệu trần thuật là một trong những phương diện cơ bản để xác định người kể chuyện trong văn bản truyện kể. Giọng điệu trần thuật cho thấy mối quan hệ giữa hoạt động kể với các sự kiện, tình huống được trình bày trong truyện kể và thể hiện thái độ, cách định giá của người kể chuyện đối với câu chuyện được kể lại. Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2000 hướng đến việc tập trung thể hiện con người cá nhân và cuộc sống thế sự đa chiều kích đã dẫn đến việc giọng điệu văn học thời kì này trở nên phong phú, đa dạng hơn nhưng nổi bật hơn cả là giọng điệu suy tư, triết lí; giọng điệu giễu nhại; giọng điệu trung tính, khách quan.
Từ khóa
giọng điệu, người trần thuật, tiểu thuyết Việt Nam
Toàn văn:
PDFDOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.0.2(80).352(2016)
Tình trạng
- Danh sách trống