MIỀN NGUỒN CON NGƯỜI CỦA CÁC ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH MĨ

Nguyễn Xuân Hồng

Tóm tắt


Bài báo dựa vào thành tựu của phân tích diễn ngôn tiếng Anh, tiến hành làm rõ thêm hướng nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm trong diễn ngôn chính trị tiếng Việt và tiếng Anh Mĩ bằng cách khái quát việc triển khai hệ thống ý niệm dựa vào miền nguồn CON NGƯỜI, đồng thời so sánh các biểu thức ẩn dụ ý niệm hữu quan trong diễn ngôn chính trị của hai ngôn ngữ. Kết quả cho thấy nhiều mô thức có cùng chung miền nguồn và miền đích nhưng cách thể hiện các ẩn dụ ý niệm rất khác nhau. Cũng có không ít trường hợp, tuy có cùng chung miền đích chính trị, nhưng sự kiến tạo các ẩn dụ theo những tầng bậc trong hai hệ thống diễn ngôn lại khác nhau. Và bao trùm lên tất cả là, các ẩn dụ ý niệm càng khái quát thì càng tương đồng trong hai ngôn ngữ. Sự khác nhau thường xảy ra ở hệ thống ẩn dụ ngôn ngữ.

 


Từ khóa


ý niệm; ẩn dụ ý niệm; con người; diễn ngôn chính trị; miền nguồn

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Ho Chi Minh (2004). Ho Chi Minh toan tap, tap 3 [Complete works of Ho Chi Minh, vol.3]. National Political Publishing House.

Ho Chi Minh (2004). Ho Chi Minh toan tap, tap 4 [Complete works of Ho Chi Minh, vol.4]. National Political Publishing House.

Ho Chi Minh (2004). Ho Chi Minh toan tap, tap 5 [Complete works of Ho Chi Minh, vol.5]. National Political Publishing House.

Ho Chi Minh (2004). Ho Chi Minh toan tap, tap 7 [Complete works of Ho Chi Minh, vol.7]. National Political Publishing House.

Ho Chi Minh (2004). Ho Chi Minh toan tap, tap 12 [Complete works of Ho Chi Minh, vol.12]. National Political Publishing House.

Lakoff, G., & Johnson, M. (1989, 2003). Metaphors we live by. The University of Chicago Press.

Le, D. (1984). Nam vung quy luat, doi moi quan ly kinh te [Mastering the rules, innovating economic management]. Journal of People's Army, 336, 22.

Lucas, S. E., & Medhurst, M. J. (2009). Words of a Century: The top 100 American speeches, 1900-1999. Oxford University Press.

Nguyen, V. H., & Nguyen, H. A. (2016). Dan luan Ngon ngu hoc tri nhan [An Introduction to Cognitive linguistics]. Hanoi: Hanoi National University Press.

Nguyen, X. H. (2017). Ve mot huong nghien cuu dien ngon chinh tri tieng Viet [About a direction to study Vietnamese political discourse]. Ho Chi Minh University of Education Journal of Science, 14 (5), 77-83.

Nguyen, X. H. (2018). An du y niem trong dien ngon chinh tri tieng Viet va tieng Anh [Conceptual metaphor in English and Vietnamese political discourse]. Proceedings of the International Conference “Linguistic Issues in Vietnam and in SouthEast Asia”. Publishing House of VNU-HCM, 2019, 490-507.

Nguyen, X. H. (2019). Ve mot so mien y niem nguon trong dien ngon chinh tri tieng Viet [Conceptual source domains in Vienamese political discourse]. Journal of Language and Life, 8(288),

-31.

Nguyen, X. H. (2020). Ve mot so mien nguon pho bien trong dien ngon chinh tri tieng Anh Mi [About some common source domains in American English political discourse]. Ho Chi Minh University of Education Journal of Science, 17(1), 101-106.

Pham, V. D. (1955). Pham Van Dong va Ngoai giao Viet Nam [Pham Van Dong and Viet Nam’s Diplomacy]. Ha Noi, 2006, 387.

Trinh, S. (2019). Cognitive Models and Culture Interaction in Thomas Engelbert (Editor) [Mo hinh tri nhan va tuong tac van hoa]. Vietnamese studies in Vietnam and Germany, New Contributions to Vietnamese linguistics. Publikationen Der Hambuger Vietnamistik, 207-300.

Trinh, S. (2013). Phong cach ngon ngu cua Chu tich Ho Chi Minh nhin tu goc do ngon ngu hoc tri nhan [Linguistic style of Ho Chi Minh from the perspective of cognitive linguistics]. Journal of Language and Life, 1+2 (207+208).

Trinh, S. (2016). An du y niem va nhung van de con lai [Conceptual metaphors and the rest issues]. Journal of Language and Life, 12(254), 1-5.

van Dijk T. A. (1997). What is Political Discourse Analysis? Belgian Journal of Linguistics, 11,

-52.

Vestermark, I. (2007). Metaphors in Politics: A Study of the Metaphorical Personification of America in Politic Discourse. Lulea University of Technology.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.7.3531(2022)

Tình trạng

  • Danh sách trống