SO SÁNH KẾT CẤU SO SÁNH NGANG BẰNG TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC VÀ TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ

Lưu Hớn Vũ

Tóm tắt


 

 

Kết cấu so sánh ngang bằng biểu thị sự giống nhau về mức độ, số lượng hoặc tính chất giữa hai đối tượng được so sánh. Kết quả phân tích từ góc độ loại hình học ngôn ngữ cho thấy, kết cấu so sánh ngang bằng trong tiếng Trung Quốc là loại kết cấu “có đánh dấu thành tố chuẩn và đánh dấu mức độ”, còn trong tiếng Việt là loại kết cấu “chỉ có đánh dấu thành tố chuẩn”. Trật tự từ của kết cấu so sánh ngang bằng trong tiếng Trung Quốc không giống hoàn toàn với các đặc điểm chung của các ngôn ngữ trên thế giới, còn trong tiếng Việt thì hoàn toàn giống với các đặc điểm chung này. Kết cấu so sánh ngang bằng giữa tiếng Trung Quốc và tiếng Việt có hai điểm khác biệt: (1) Tiếng Trung Quốc có đánh dấu mức độ, còn tiếng Việt thì không; (2) Thông số so sánh trong tiếng Trung Quốc đặt sau cụm “đánh dấu thành tố chuẩn + thành tố chuẩn”, còn trong tiếng Việt thì đặt trước cụm “đánh dấu thành tố chuẩn + thành tố chuẩn”.

 


Từ khóa


so sánh; kết cấu so sánh ngang bằng; tiếng Trung Quốc; tiếng Việt; loại hình học ngôn ngữ

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Andersen, P. K. (1983). Word order typology and comparative constructions. Amsterdam: John Benjamins.

Cheng, L. L. (1999). Xiandai Hanyu “xiang” zi duanyu de yuyi ji gouju gongneng kaocha [A study on the semantic and sentence construction function of “xiang” phrases in Modern Chinese]. Journal of Central China Normal University (Humanities and Social Sciences), (5), 122-124.

Fang, R. (2020). Hanyu pingbiju leixingxue yanjiu [Chinese language typology study of equal comparison sentences] [Master’s thesis, Jiangxi Normal University]. CNKI.

Haspelmath, M., & Buchholz, O. (1998). Equative and similative constructions in the languages of Europe. In John van der Auwera, Adberbial constructions in the language of Europe (p.277-334). Berlin - New York: Mouton de Gruyter.

Haspelmath, M. (2017). Equative constructions in world-wide perspective. In Treis, Y. & Vanhove, M., Similative and equative constructions: A cross-linguistic perspective (p.9-32). Amsterdam: John Benjamins.

Henkelmann, P. (2006). Constructions of equative comparison. Language Typology and Universals, 59(4), 470-398.

Le, X. T., & Nguyen, H. A. (2017). Bieu thuc so sanh ngang bang trong tieng Viet va tieng Han: Tuong dong va khac biet [Equal comparison expressions in Vietnamese and Chinese: Similarities and differences]. Language Magazine, (4), 3-18.

Liu, S. Q. (2002). Biao bijiao de “You” zi ju qianxi [An analysis of the comparative “You” sentences]. Language Teaching and Linguistic Studies, (2), 50-55.

Sun, C. (2020). Jiaoliao Guanhua pingbiju duibi yanjiu [A comparative study of the equality comparison sentences in Jiaoliao Mandarin]. Journal of Ankang University, 32(3), 71-83.

Ultan, R. (1972). Some features of basic comparative constructions. Working Papers on Language Universals, (9), 117-162.

Wu, Y. Y. (2019). Hanyu pingbi fanchou yanjiu [A study of the category of Chinese equative construction] [Doctoral dissertation, Central China Normal University]. CNKI.

Zhu, D. X. (1982). Shuo “gen… yiyang” [A study of “gen… yiyang”]. Chinese Language Learning, (1), 1-5.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.1.3573(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống