ALGOBOT – MỘT HỆ THỐNG CHATBOT HỖ TRỢ GIẢI ĐÁP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT

Nguyễn Đỗ Thái Nguyên, Vương Lê Minh Nguyên, Lương Công Tâm, Trần Quang Huy, Trần Thanh Nhã, Lương Trần Hy Hiến, Phan Thị Trinh, Nguyễn Viết Hưng

Tóm tắt


                                                                                          

 

Trong kỉ nguyên thông tin, bên cạnh việc học ở trường lớp, việc tự học lập trình của học sinh, sinh viên đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều với những tài liệu cơ bản về lập trình, mà cụ thể hơn là về cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong lập trình. Tuy nhiên, những tài liệu này thường không được trình bày bằng tiếng Việt, khiến cho người học không có nền tảng tiếng Anh tốt khó lòng tiếp cận và khai thác nguồn tri thức quý giá này. Xuất phát từ cơ sở đó, bài báo này tiến hành thử nghiệm và phát triển hệ thống Algobot, một Non-task-oriented Retrieval-based Chatbot sử dụng tiếng Việt để hỗ trợ cho người học nâng cao hiệu quả tự học lập trình trong việc giải đáp các kiến thức cơ bản về cấu trúc dữ liệu và giải thuật. Kết quả đánh giá cho thấy hướng tiếp cận đề xuất việc phát triển Algobot như một Non-task-oriented Retrieval-based Chatbot là hoàn toàn khả thi và cho kết quả khả quan.

 


Từ khóa


dạy học lập trình; cấu trúc dữ liệu và giải thuật; chatbot tiếng Việt trong giáo dục; xử lí ngôn ngữ tự nhiên tiếng Việt; hệ thống trả lời câu hỏi tiếng Việt

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Almansor, E. H., & Hussain, F. K. (2020). Survey on Intelligent Chatbots: State-of-the-Art and Future Research Directions. Advances in Intelligent Systems and Computing, 993, 534-543.

Baker, R. (2016). Stupid Tutoring Systems, Intelligent Humans. International Journal of Artificial Intelligence in Education, 26(2), 600-614.

Chen, H., Liu, X., Yin, D., & Tang, J. (2017). A Survey on Dialogue Systems. ACM SIGKDD Explorations Newsletter, 19(2), 25-35.

Dale, R. (2017). The return of the chatbots. Natural Language Engineering, 22(5), 811-817.

Følstad, A., & Brandtzaeg, P. (2017). Chatbots – the new world of HCI. ACM Interactions, 24,

-42.

Jia, J. (2003). CSIEC (Computer Simulator in Educational Communication): An Intelligent Web-Based Teaching System for Foreign Language Learning. ED-MEDIA 2004 (World Conference on Educational Multimedia, Hypermedia & Telecommunications).

Kerly, A., Hall, P., & Bull, S. (2007). Bringing chatbots into education: Towards natural language negotiation of open learner models. Knowledge-Based Systems, 20(2), 177-185.

Nguyen, T., & Shcherbakov, M. (2018). A neural network-based Vietnamese chatbot. Proceedings of the 2018 International Conference on System Modeling and Advancement in Research Trends, SMART 2018, 147-149.

Nkambou, R., Bourdeau, J., & Mizoguchi, R. (2010). Introduction: What Are Intelligent Tutoring Systems, and Why This Book?. Studies in Computational Intelligence, 308.

Pham, X. L., Pham, T. J., Nguyen, Q. A. M., Nguyen, T. H., & Cao, T. T. H. (2018). Chatbot as an Intelligent Personal Assistant for Mobile Language Learning. ICEEL 2018, 16-21.

Quan, T., Trinh, T., Ngo, D., Pham, H., Hoang, L., Hoang, H., Thai, T., Vo, P., Pham, D., & Mai, T. (2019). Lead Engagement by Automated Real Estate Chatbot. NICS 2018 - Proceedings of 2018 5th NAFOSTED Conference on Information and Computer Science, 357-359.

Tran, O., & Luong, T. (2020). Understanding what the users say in chatbots: A case study for the Vietnamese language. Engineering Applications of Artificial Intelligence, 87.

Weizenbaum, J. (1966). ELIZA — a computer program for the study of natural language communication between man and machine. Communications of the ACM, 9(1), 36-45.

Winkler, R., & Söllner, M. (2018). Unleashing the Potential of Chatbots in Education: A State-Of-The-Art Analysis. 78th annual meeting of the academy of management, Chicago, Illinois.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.2.3613(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống