THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CHỈ SỐ ĐA DẠNG CỦA thảm thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ PHỤC HỒI sau bão Durian NĂM 2006
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 08/2020 đến tháng 02/2021, nhằm đánh giá sự phục hồi của thảm thực vật 15 năm sau bão Durian dưới tác động của việc thu dọn và không dọn sinh khối tại khu vực gãy đổ. Các ô mẫu được bố trí tại khoảnh 8, lô E10, tiểu khu 17 gồm rừng nguyên trạng (F), rừng gãy đổ không được dọn dẹp (G) và rừng gãy đổ đã được dọn dẹp (R). Nghiên cứu đã phân tích số lượng loài, chỉ số đa dạng Shannon-Wiener (H’), chỉ số cân bằng (E) và chỉ số ưu thế Simpson (D). Số lượng loài ghi nhận được là 9, 9 và 11 lần lượt cho ba vùng F, G và R; trong đó, chiếm ưu thế là Mấm trắng (Avicennia alba Blume) và Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) ở khu vực gãy đổ. Đước đôi cũng là loài chiếm ưu thế ở vùng F. Diễn thế thứ sinh của thảm thực vật gãy đổ sau bão diễn ra theo khuynh hướng phục hồi thành quần xã nhiều loài. Tuy nhiên, nghiên cứu ghi nhận không có sự khác biệt có ý nghĩa về các chỉ số đa dạng giữa vùng G và R, do đó cần thêm thời gian quan trắc sự phục hồi thảm thực vật ở đây để có đánh giá toàn diện hơn về tác động của việc dọn hay không dọn cây ra khỏi rừng sau các biến cố của tự nhiên.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTrích dẫn
Baldwin, B., Egnotovich, A., Ford, M., & Platt, W. (2001). Regeneration in fringe mangrove forests damaged by Hurricane Andrew. Plant Ecology, 157(2), 151-164. https://doi.org/10.1023/A:1013941304875
Carlos, C., Delfino, R. J., Juanico, D. E., David, L., & Lasco, R. (2015). Vegetation resistance and regeneration potential of Rhizophora, Sonneratia and Avicennia in the Typhoon Haiyan-affected mangroves in the Philippines: Implications on rehabilitation practices. Climate, Disaster and Development Journal, 1(1), 1-8. https://doi.org/10.18783/cddj.v001.i01.a01
Herman, P., & Soetaert, K. (1998). Indices of diversity and evenness. Oceanis, 24(4), 61-87. https://www.researchgate.net/publication/237139172
Ho Chi Minh City Environmental Protection Forest Management Board. (2002). Khu du tru sinh quyen rung ngap man Can Gio [Can Gio Mangrove Biosphere Reserve]. Ho Chi Minh City: Agricultural publisher.
Kairo, J., & Mangora, M. (2020). Guidelines on Mangrove Ecosystem Restoration for the Western Indian Ocean. Nairobi Convention Secretariat/ United Nations Environment.
Nguyen, N. T. (2007). Cac phuong phap nghien cuu thuc vat [Research methodology of plant]. VNU Publishing House.
Nguyen, T. L. T., Pham, Q. H., Tran, N. D. M., Nguyen, T. G. H., & Nguyen, T. T. T. M. (2019). Giao trinh thuc tap Sinh thai hoc [Ecology labwork syllabus]. Ho Chi Minh City National University Publishing House.
Nguyen, T. L. T., Pham, Q. H., Tran, N. D. M., Nguyen, T. N. T. & Nguyen, T. T. N. (2022). De xuat giai phap xu ly moi truong sau bao Durian nham nang cao chuc nang phong ho va quan ly ben vung rung ngap man Can Gio [Proposing solutions to the environmental treatment after storm Durian to improve the protection function and sustainable management of the Can Gio mangrove forest in climate change]. University of Science - Vietnam National University, Ho Chi Minh City.
Pham, H. H.. (2003). Cay co Viet Nam tap III [An Illustrated Flora of Vietnam, Vol III]. Tre Publishing House.
Sherman, R., Fahey, T. & Martinez, P. (2001). Hurricane Impacts on a Mangrove Forest in the Dominican Republic: Damage Patterns and Early Recovery. Biotropica, 33(3), 393-408.
Somerfield, P., Clarke, K., & Warwick, R. (2008). Simpson Index. Ecological Indicators, 3252-3255.
Spellerberg, F., & Fedor, J. (2003). A tribute to Claude Shannon (1916-2001) and a plea for more rigorous use of species richness, species diversity and the “Shannon-Wiener” Index. Global Ecology & Biogeography, 12, 177-179. https://doi.org/10.1046/j.1466-822X.2003.00015.x
Tran, N. D. M., Nguyen, D. H., & Do, T. T. H. (2011). So sanh thanh phan, ty le thuc an cua Cong (Perisearma eumolpe) giua vung rung va vung gay do tai rung ngap man Can Gio, Thanh pho Ho Chi Minh [Comparison of the composition and ratio of food of Periearma eumolpe between the forest zone and the destroyed zone in Can Gio mangrove forest, Ho Chi Minh City]. Journal of Science and Development, 9(5), 780-786.
Tran, T., & Le, X. T. (2012). Dong thai cua vanh dai rung ngap man vung cua song Sai Gon – Dong Nai va ven bien dong bang song Cuu Long [The dynamics of the mangrove corridor in the estuary of Saigon - Dong Nai and Mekong Delta coast]. University of Science - Vietnam National University, Ho Chi Minh City.
Vu, T. H. (2013). Nghien cuu anh huong cua cac yeu to moi truong den su phan bo mot so loai cay ngap man Khu du tru sinh quyen rung ngap man Can Gio, Thanh pho Ho Chi Minh [Study on the influence of environmental factors on the distribution of mangrove species in Can Gio Mangrove Biosphere Reserve, Ho Chi Minh City]. Vietnam National University, Hanoi
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.4.3661(2023)
Tình trạng
- Danh sách trống