KHU HỆ VI TẢO BÁM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tóm tắt
Nghiên cứu này khảo sát sự thay đổi của quần xã vi tảo bám và các yếu tố môi trường theo không gian và thời gian ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Mẫu tảo bám và nước mặt được thu thập ở 14 vị trí trong 2 mùa (mùa mưa tháng 10/2020 và mùa khô tháng 1/2021). Tổng số 151 loài tảo bám được ghi nhận, trong đó tảo silic chiếm ưu thế trên 86% về thành phần loài. Mật độ tế bào tảo bám dao động từ 7,38×104–9,79×104 (tế bào/cm2). Kết quả phân tích các thông số hoá lí cho thấy độ đục, độ mặn, TSS và nitrit khác biệt giữa mùa mưa và mùa khô. Phân tích tương quan chính tắc (CCA) cho thấy khu hệ tảo bám ở rừng ngập mặn Cần Giờ bị chi phối bởi TSS, độ đục, độ mặn, và các hợp chất dinh dưỡng của nitơ như NH4+ và NO2-. Nghiên cứu này góp phần cung cấp thông tin về khu hệ vi tảo bám trong mối liên hệ với các yếu tố môi trường sinh thái ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
Từ khóa
Toàn văn:
XMLTrích dẫn
APHA (American Public Health Association). (2012). Standard methods for the examination of water and wastewater. Washington, DC, USA, 2567 pages.
Blackford, J. C. (2002). The influence of microphytobenthos on the Northern Adriatic ecosystem: a modelling study. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 55(1), 109-123.
Brown, M. R. (2002). Nutritional value and use of microalgae in aquaculture. Avances en Nutrición Acuicola.
Desikachary, T. V. (1959). Cyanophyta. Indian Council of Agricultural Research New Delhi.
Desikachary, T. V. (1988). Atlas of Diatoms, Vol. II, III, IV, V. Madras. Madras Sciences Foundation Publication.
Dickman, M. D., Peart, M. R., & Wai‐Shu, Yim. W. (2005). Benthic diatoms as indicators of stream sediment concentrationin Hong Kong. International Review of Hydrobiology: A Journal Covering all Aspects of Limnology and Marine Biology, 90(4), 412-21.
Domingues, R. B., Barbosa, A. B., Sommer, U., & Galvao, H. M. (2011). Ammonium, nitrate and phytoplankton interactions in a freshwater tidal estuarine zone: potential effects of cultural eutrophication. Aquatic sciences, 73(3), 331-43.
Edward, G. B., & David, C. S. (2010). Freshwater algae, identification and use as bioindicators. Wiley–Blackwell, 272 pages.
Gaiser, E. (2009). Periphyton as an indicator of restoration in the Florida Everglades. Ecological Indicators, 9(6), S37-45.
Guiry, M. D., & Guiry, G. M. (2017). AlgaeBase. World-wide electronic publication. National University of Ireland, Galway.
Hendrarto, I. B., & Nitisuparjo, M. (2011). Biodiversity of benthic diatom and primary productivity of benthic micro-flora in mangrove forests on central Java. Journal of Coastal Development, 14(2), 131-40.
Hillebrand, H., Dürselen, C. D., Kirschtel, D., Pollingher, U., & Zohary, T. (1999). Biovolume calculation for pelagic and benthic microalgae. Journal of phycology, 35(2), 403-24.
Kim, H. K., Cho, I. H., Hwang, E. A., Kim, Y. J., & Kim, B. H. (2019). Benthic diatom communities in Korean estuaries: species appearances in relation to environmental variables. International journal of environmental research and public health, 16(15), 2681.
Krammer, K., & Lange-Bertalot, H. (2007a) In: Süsβwasserflora von Mitteleuropa, Band 2/1: Bacillariophyceae 1. Teil: Basillariaceae, Epithemiaceae, Surirellaceae. Ettl H., Gerloff J., Heying H., Mollenhauer D., editors. Elsevier Book Co.; Berlin, Germany.
Krammer, K., & Lange-Bertalot H. (2007b). In: Süsβwasserflora von Mitteleuropa, Band 2/1: Bacillariophyceae 1. Teil: Naviculaceae. Ettl H., Gerloff J., Heying H., Mollenhauer D., editors. Elsevier Book Co., Berlin, Germany.
Kuenzer, C., & Vo, Q. T. (2013). Assessing the ecosystem services value of Can Gio Mangrove Biosphere Reserve: Combining earth-observation-and household-survey-based analyses. Applied Geography, 1(45), 167-84.
Larsen, J., & Nguyen, N. L. (2004). Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters. Copenhagen, Denmark: Council for Nordic Publications in Botany.
Lavoie, I., & Hamilton, P. B. (2008). Guide d’identification des diatomées des rivières de l’Est du Canada. PUQ.
Lepš, J., Šmilauer, P. (2003). Multivariate analysis of ecological data using CANOCO. Cambridge university press.
Li, X. L., Marella, T. K., Tao, L., Peng, L., Song, C. F., ... Li, G. (2017). A novel growth method for diatom algae in aquaculture waste water for natural food development and nutrient removal. Water Science and Technology, 75(12), 2777-2783.
Loneragan, N. R., Bunn, S. E., & Kellaway, D. M. (1997). Are mangroves and seagrasses sources of organic carbon for penaeid prawns in a tropical Australian estuary? A multiple stable-isotope study. Marine Biology, 130(2), 289-300.
Newell, R. I., Marshall, N., Sasekumar, A., & Chong, V. C. (1995). Relative importance of benthic microalgae, phytoplankton, and mangroves as sources of nutrition for penaeid prawns and other coastal invertebrates from Malaysia. Marine Biology, 123(3), 595-606.
Nguyen, T. G. H., Tran T., & Nguyen T. T. (2009). Quan xa khue tao bam trong he sinh thai rung ngap man tai khu du tru sinh quyen Can Gio, Thanh pho Ho Chi Minh [Benthic diatom communities of mangrove forests of Can Gio Bioshpere Reserve, Ho Chi Minh City]. Journal of Science and Development, 12(7), 72-78.
Nguyen, T. G. H., Nguyen, T. T., & Le X. T. (2013). Su dung chi so TDI danh gia tinh trang dinh duong trong nen tram tich rung ngap man bi xao tron do bao Durian tai khu du tru sinh quyen rung ngap man Can Gio, Thanh pho Ho Chi Minh [Using TDI to Assess Sedimentary Nutrient Status of the Mangrove forest Disturbed by Durian Typhoon at Can Gio Biosphere Reserver, Ho Chi Minh City]. Journal of Science and Development, 11, 663-671.
Pham, T. L. (2017). Environmental gradients regulate the spatio-temporal variability of phytoplankton assemblages in the Can Gio Mangrove Biosphere Reserve, Vietnam. Ocean Science Journal, 52(4), 537-547.
Saifullah, A. S., Kamal, A. H., Idris, M. H., Rajaee, A. H., & Bhuiyan, M. K. (2016). Phytoplankton in tropical mangrove estuaries: role and interdependency. Forest Science and Technology, 12(2), 104-13.
Soumia, A. (1978). Phytoplankton manual. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. Unesco, 337 pages.
Sun, J., & Liu, D. (2003). Geometric models for calculating cell biovolume and surface area for phytoplankton. Journal of plankton research, 25(11), 1331-46.
Sylvestre, F., Guiral, D., & Debenay, J. P. (2004). Modern diatom distribution in mangrove swamps from the Kaw Estuary (French Guiana). Marine Geology, 208(2-4), 281-93.
Ton, T. P. (2009). Da dang sinh hoc o pha Tam Giang-Cau Hai tinh Thua thien Hue [Biodiversity of the Tam Giang – Cau Hai lagoon, Thua Thien Hue province, Central Vietnam]. Hue University Publishing House, 214 pages.
UNESCO, MAB Project (2000). Valuation of the mangrove ecosystem in Can Gio Biosphere Reserve, Vietnam. Final report. Implemented by: The Vietnam MAB National Committee.
Vadrucci, M. R., Cabrini, M., & Basset, A. (2007). Biovolume determination of phytoplankton guilds in transitional water ecosystems of Mediterranean Ecoregion. Transitional waters bulletin, 1(2), 83-102.
Vo, Q. T., & Kuenzer, C. (2012). Can Gio Mangrove Biosphere Reserve evaluation 2012: Current Status, Dynamics and Ecosystem Services. IUCN, Hanoi Vietnam, 102 pages..
Wehr, J. D., Sheath, R. G., & Kociolek, J. P. (2015). Freshwater algae of North America: ecology and classification. Elsevier.
Wetzel, R. G., & Likens, G. (2000). Limnological analyses. Springer Science & Business Media.
Wu, N., Tang, T., Qu, X., & Cai, Q. (2009). Spatial distribution of benthic algae in the Gangqu River, Shangrila, China. Aquatic Ecology, 43(1), 37-49.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.4.3686(2023)
Tình trạng
- Danh sách trống