HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN SINH THÁI NỮ QUYỀN

Phạm Phi Na

Tóm tắt


 

 

Thuật ngữ sinh thái nữ quyền đã xuất hiện từ năm 1974 với mục đích bàn về mối quan hgiữa sinh thái và nữ quyền, mở ra góc độ tiếp cận tác phẩm văn chương trong cái nhìn phức hợp. Là nhà văn đương đại gắn bó với đồng bằng sông Cửu Long, trong những trang viết của mình, Nguyễn Ngọc Tư đã tái hiện hình ảnh người phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long trước biến đổi môi trường như một vấn đề xuyên suốt từ Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy đến Sông. Trên cơ sở đó, bài viết bàn về cách khắc họa hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm Sông của Nguyễn Ngọc Tư dưới góc nhìn sinh thái nữ quyền với những nội dung cơ bản: 1) Người phụ nữ, đối tượng giao cảm với môi trường sinh thái; 2) Người phụ nữ và những đứt gãy của môi trường sống; 3) Người phụ nữ về với thiên nhiên như kiếm tìm khởi nguồn mới của sự sống, và 4) Người phụ nữ cùng những khơi gợi ý thức bảo vệ môi trường.

 


Từ khóa


môi trường; phụ nữ; sinh thái nữ quyền; Sông

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Jean, C., Alain G. (1997). Tu dien bieu tuong van hoa the gioi [Dictionnaire des symboles] (translated by Pham Vinh Cu). Da Nang: Da Nang Publishing House.

Karen, W. (2000). “Tu nhien nhu la mot van de nu quyen: thuc day nu quyen luan sinh thai bang cach thu thap dư lieu thuc nghiem mot cach nghiem tuc”, in trong Phe binh sinh thai la gi?, [“Nature is a Feminist Issuse: Motivating Ecofeminism by Taking Empirical Data Seriously” in What is ecocriticism?], Hoang, T. M. (chief editor) (2017), translated by Pham Phuong Chi. Hanoi: Writers’ Asociation Publishing House.

Nguyen, N. T. (2018a). Song (in lan thu 5) [River (5th printing)]. Ho Chi Minh City: Tre Publishing House.

Nguyen, N. T. (2019). Canh dong bat tan (in lan thu 42) [The immensity fields (42th printing)]. Ho Chi Minh City: Tre Publishing House.

Nguyen, T. T. T. (2018b). “Chuong 1 Dan vao phe binh sinh thai”, in trong Phe binh sinh thai voi van xuoi Nam Bo [Chapter 1 Introduction of Ecocriticism” in The Ecocriticisim with The Suothern prose], Bui, T. T. (chief editor) (2018). Ho Chi Minh City: Culture - Art Publishing House.

Nguyen, T. T. T. (2017). Phe binh tu chu nghia nu quyen sinh thai: Su ket hop giua “cach mang gioi” va “cach mang xanh” trong nghien cuu van hoc” [The Criticism from Ecofeminism: a combination “gender revolution” with “green revolution” in litarary research. Song Huong magazine]. Retrieved from http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n25710/Phe-binh-tu-chu-nghia-nu-quyen-sinh-thai-su-ket-hop-giua-cach-mang-gioi-va-cach-mang-xanh-trong-nghien-cuu-van-hoc.html

Pham, N. L. (2018). “Tim ve voi me thien nhien: Canh dong bat tan cua Nguyen Ngoc Tu tu goc nhin nu quyen luan sinh thai” in trong Phe binh sinh thai voi van xuoi Nam Bo [“Returning to the Nature: The immensity fields by Nguyen Ngoc Tu from Ecofeminism point” in The Ecocriticisim with The Suothern prose], Bui, T. T. (chief editor) (2018)]. Ho Chi Minh City: Culture - Art Publishing House.

Tran, T. A. N (2018). “Chuong 3 Tiep can van xuoi hien dai Nam Bo tu goc do phe binh sinh thai” in trong Phe binh sinh thai voi van xuoi Nam Bo [“Chapter 3 Approaching the Southern modern prose from the perspective of ecocriticism” in The Ecocriticisim with The Suothern prose], Bui, T. T. (chief editor) (2018). Ho Chi Minh City: Culture - Art Publishing House.

Tran, T. A. N., Le, L. O. (2016). Con nguoi va tu nhien trong van xuoi Viet Nam sau nam 1975 tu goc nhin phe binh sinh thai [Human and Nature in Vietnamese prose after 1975 from Ecocriticisim point]. Hanoi: Vietnamese Education Publishing House.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.5.3759(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống