ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG THANG ĐO NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH DỰA TRÊN MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH

Tạ Thanh Trung

Tóm tắt


Trước xu thế chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học định hướng phát triển năng lực của học sinh, xây dựng và chuẩn hóa các công cụ đánh giá năng lực của người học là nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục. Mặc dù, gần đây nhiều nghiên cứu tập trung xây dựng các thang đo năng lực của học sinh làm tiền đề để hình thành các công cụ đánh giá năng lực với nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau nhưng chưa nhiều nghiên cứu chỉ ra được độ tin cậy và độ giá trị của các thang đo năng lực được đề xuất. Vì vậy, bài báo này giới thiệu một quy trình để chuẩn hóa thang đo năng lực của học sinh gồm các giai đoạn: (1) Xây dựng thang đo lí thuyết; (2) Nghiên cứu sơ bộ định tính với phương pháp Delphi; (3) Nghiên cứu sơ bộ định lượng với phương pháp EFA; (4) Nghiên cứu chính thức định lượng với phương pháp CFA. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra sự đáp ứng của quy trình này với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của độ tin cậy và độ giá trị của thang đo năng lực của học sinh. Quy trình này có thể giúp cho các nhà giáo dục chuẩn hóa các thang đo năng lực phức hợp và giúp giáo viên có định hướng tốt hơn trong lựa chọn chỉ số hành vi để đánh giá năng lực học sinh.

 


Từ khóa


phân tích nhân tố khám phá; phân tích nhân tố khẳng định; đánh giá năng lực; mô hình cấu trúc tuyến tính; thuyết hệ thống

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bandura, A. (1977). Self-efficacy: Toward a Unifying Theory of Behavioral Change. Psychological Review, 84, 191-215.

Boateng, G. O., Neilands, T. B., Frongillo, E. A., Melgar-Quiñonez, H. R., & Young, S. L. (2018). Best Practices for Developing and Validating Scales for Health, Social, and Behavioral Research: A Primer. Front Public Health, 6: 149, 1-18. doi:10.3389/fpubh.2018.00149

Cohen, L., Manion, L., & Morrison, K. (2007). Research Methods in Education (6th ed.). New York, NY, USA: Routledge. Retrieved from https://gtu.ge/Agro-Lib/RESEARCH%20METHOD%20COHEN%20ok.pdf

Colby, R. L. (2019). Competency-based education: A new architecture for K-12 schooling. Cambridge, Cambridgeshire, England: Harvard Education Press. Retrieved from https://eric.ed.gov/?id=ED581158

Comrey, A. L., & Lee, H. B. (2013). A First Cours in Factor Analysis (2nd ed.). Psychology press.

Danh, T. H. (2017). Modeling in educational research [Mo hinh hoa trong nghien cuu giao duc]. Vietnam Science and Education Journal, 137, 12-16. Retrieved from http://vjes.vnies.edu.vn/vi/mo-hinh-hoa-trong-nghien-cuu-giao-duc

Dash, G., & Paul, J. (2021). CB-SEM vs PLS-SEM methods for research in social sciences and technology forecasting. Technological Forecasting & Social Change, 173. doi:doi.org/10.1016/j.techfore.2021.121092

Devellis, R., & Thorpe, C. T. (2021). Scale Development Theory and Applications (5th ed.). Sage Publications.

Efron, B. (2000). The Bootstrap and Modern Statistics. Journal of the American Statistical Association, 95(452), 1293-1296. doi:10.1080/01621459.2000.10474333

Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error. Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50. doi:10.1177/002224378101800104

Gehringer, E. F. (2017). Self-assessment to improve learning and evaluation. 2017 ASEE Annual Conference and Exposition, (p. 19411). Columbus, Ohio, USA. doi:10.18260/1-2--28816

Gerbing, D. W., & Anderson, J. C. (1988). An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment. Journal of Marketing Research, 25(2), 186-192. doi:10.2307/3172650

Guadagnoli, E., & Velicer, W. F. (1988). Relation of sample size to the stability of component patterns. Psychological Bulletin, 103(2), 265-275. doi:10.1037/0033-2909.103.2.265

Guion, R. M. (1977). Content validity—The source of my discontent. Applied Psychological Measurement, 1(1), 1-10. doi:10.1177/014662167700100103

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2019). Multivariate Data Analysis (8th ed.). Cengage Learning, EMEA.

Hair, J. F., Hult, G. T., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2021). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) (3rd ed.). Thousand Oaks, CA: Sage.

Haynes, S. N., Richard, D., & Kubany, E. S. (1995). Content validity in psychological assessment: a functional approach to concepts and methods. Psychological assessment, 7(3), 238-247. doi:10.1037%2F1040-3590.7.3.238

Hoang, H. B. (2015). Competence and assessment by competence [Nang luc va danh gia theo nang luc]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 6(71), 21-32. doi:10.54607/hcmue.js.0.6(71).667.658(2015)

In'am, A., & Sutrisno, E. S. (2021). Strengthening Students’ Self-efficacy and Motivation in Learning Mathematics through the Cooperative Learning Model. International Journal of Instruction, 14(1), 395-410. doi:10.29333/iji.2021.14123

Joppe, M. (2000). The research process. Retrieved from https://www.uoguelph.ca/hftm/research-process

Jöreskog, K. G. (1971). Simultaneous factor analysis in several populations. Psychometrika, 36, 409-426. doi:10.1007/BF02291366

Kline, R. B. (2016). Principles and Practice of Structural Equation Modeling (4th ed.). The Guilford Press.

Kruger, J., & Dunning, D. (1999). Unskilled and unaware of it: how difficulties in recognizing one's own incompetence lead to inflated self-assessments. Journal of personality and social psychology, 77(6), 1121-1134. doi:10.1037/0022-3514.77.6.1121

Landis, J. R., & Koch, G. G. (1977). An Application of Hierarchical Kappa-type Statistics in the Assessment of Majority Agreement among Multiple Observers. Biometrics, 33(2), 363-374. doi:10.2307/2529786

McCoach, D. B., Gable, R. K., & Madura, J. P. (2013). Instrument Development in the Affective Domain (3rd ed.). New York: Springer. doi:10.1007/978-1-4614-7135-6

MOET. (2018). New general education curriculum [Chuong trinh giao duc pho thong tong the]. Hanoi.

Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). The Assessment of Reliability. In Psychometric Theory (Vol. 3, pp. 248-292). New York: McGraw-Hill.

Nguyen, V. B., Nguyen, A. T., Dang, V. S., & Nguyen, T. T. (2020). Reliability and validity an instrument to assess creative competency in engineering design on STEM education [Xay dung cong cu danh gia nang luc sang tao thiet ke ki thuat trong giao duc STEM]. HNUE Journal of Science, 65(1), 151-162. doi:10.18173/2354-1075.2020-0015

OECD. (2002). Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.

Ta, T. T., Tran, T. X., Nguyen, P. U., & Nguyen, T. N. (2022). Construct and standardize the STEM competency assessment tool for high school students in Ho Chi Minh City [Xay dung va chuan hoa cong cu danh gia nang luc STEM cua hoc sinh trung hoc pho thong tai Thanh pho Ho Chi Minh]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(8), 1255-1270. doi:10.54607/hcmue.js.19.8.3408(2022)

Taber, K. S. (2018). The Use of Cronbach’s Alpha When Developing and Reporting Research Instruments in Science Education. Research in Science Education, 48, 1273-1296. doi:10.1007/s11165-016-9602-2

Tavakol, M., & Dennick, R. (2011). Making sense of Cronbach's alpha. International Journal of Medical Education, 2, 53-55. doi:10.5116/ijme.4dfb.8dfd

Weinert, S., Artelt, C., Prenzel, M., Senkbeil, M., Ehmke, T., & Carstensen, C. H. (2011). 5 Development of competencies across the life span. Zeitschrift für Erziehungswissenschaft, 14, 67-86. doi:10.1007/s11618-012-0265-0

Winter, G. (2000). A Comparative Discussion of the Notion of 'Validity' in Qualitative and Quantitative Research. The Qualitative Report, 4(3), 1-14. doi:10.46743/2160-3715/2000.2078




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.8.3812(2023)

Tình trạng