CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TỰ HỦY HOẠI BẢN THÂN CỦA VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC ĐÔ THỊ PHÍA NAM, VIỆT NAM

Mai Mỹ Hạnh

Tóm tắt


Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự hủy hoại bản thân (THHBT) của vị thành niên (VTN) tại các đô thị phía Nam, Việt Nam cho thấy: yếu tố “thất vọng về bản thân” với 37,1%, “tôi muốn mọi người trong gia đình hiểu nỗi đau của tôi” với 36,2%, “tôi giận ba mẹ hoặc người thân khác nên tôi làm vậy để trút giận” với 25,8%, yếu tố “chán nản, cô đơn” với 21,6%. Đặc biệt 57,7 % VTN cho rằng “tôi không rõ vì sao, chỉ muốn làm vậy”. Kết quả phỏng vấn cũng cho thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi THHBT của VTN như áp lực học tập, thất vọng về bản thân mình, kì vọng của ba mẹ, cảm thấy mình thất bại, vô dụng, thực hiện hành vi này để trút giận lên ba mẹ, người thân hoặc muốn ba mẹ chú ý đến mình.

 

 


Từ khóa


hành vi tự hủy hoại bản thân; vị thành niên; yếu tố ảnh hưởng

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


De Leo, D., & Heller, T. S. (2004). Who are the kids who self‐harm? An Australian self‐report school survey. Medical journal of Australia, 181(3), 140-144. https://doi.org/10.5694/j.1326-5377.2004.tb06204.x

Edmondson, A. J., Brennan, C. A., & House, A. O. (2016). Non-suicidal reasons for self-harm: A systematic review of self-reported accounts. Journal of affective disorders, 191, 109-117. https://doi.org/10.1016/j.jad.2015.11.043

Gratz, K. L. (2003). Risk factors for and functions of deliberate self‐harm: An empirical and conceptual review. Clinical Psychology: Science and Practice, 10(2), 192-205. https://doi.org/10.1093/clipsy.bpg022/2003-03824-012

Griffin, E., McMahon, E., McNicholas, F., Corcoran, P., Perry, I. J., & Arensman, E. (2018). Increasing rates of self-harm among children, adolescents and young adults: a 10-year national registry study 2007-2016. Social psychiatry and psychiatric epidemiology, 53(7), 663-671. https://doi.org/10.1007/s00127-018-1522-1

Guan, K., Fox, K. R., & Prinstein, M. J. (2012). Nonsuicidal self-injury as a time-invariant predictor of adolescent suicide ideation and attempts in a diverse community sample. J Consult Clin Psychol, 80(5), 842-849. https://doi.org/10.1037/a0029429

Hawton, K., Saunders, K. E., & O'Connor, R. C. (2012). Self-harm and suicide in adolescents. The Lancet, 379(9834), 2373-2382. https://doi.org/10.1016/S0140-6736(12)60322-5

Huynh, V. S. (2017). Nghien cuu ve hanh vi tu huy hoai ban than – huong nghien cuu can quan tam o hoc duong [Studying the self-destructive behavior – A research direction that needs more concerns in schools]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 14(10), 179-190. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.14.10.308(2017)

Laye-Gindhu, A., & Schonert-Reichl, K. A. (2005). Nonsuicidal self-harm among community adolescents: Understanding the “whats” and “whys” of self-harm. Journal of youth and Adolescence, 34(5), 447-457. https://doi.org/10.1007/s10964-005-7262-z

Mai, M. H. (2022). Phan tich cam xuc cua vi thanh nien o do thi phia Nam, Viet Nam khi thuc hien hanh vi tu huy hoai ban than [Exploring the emotions of adolescents in the Southern urban areas of Vietnam on performing self-destructive behavior]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(9), 1571-1582. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.9.3590(2022)

McAllister, M. (2003). Multiple meanings of self harm: A critical review. International Journal of Mental Health Nursing, 12(3), 177-185. https://doi.org/10.1046/j.1440-0979.2003.00287.x

Nock, M. K., & Prinstein, M. J. (2004). A Functional Approach to the Assessment of Self-Mutilative Behavior. Journal of Consulting and Clinical Psychology, 72(5), 885-890. https://doi.org/10.1037/0022-006X.72.5.885

Nock, M. K. (2010). Self-injury. Annual review of clinical psychology, 6, 339-363. https://doi.org/10.1146/annurev.clinpsy.121208.131258

Unicef. (2017). Ban chat van de tu tu o tre em va thanh thieu nien tai mot so tinh/ thanh pho o Viet Nam [The nature of the suicide problem among children and adolescents in some provinces/cities in Vietnam. UNICEF Vietnam]. https://www.unicef.org https://www.unicef.org/vietnam/media/1021/file/T%C3%B3m%20t%E1%BA%AFt%20v%E1%BA%A5n%20%C4%91%E1%BB%81%20t%E1%BB%AD%20t%E1%BB%AD.pdf

WHO. (2001). The World health report 2001: Mental health: new understanding, new hope. World Health Organization. https://iris.who.int/handle/10665/42390

Young, R., Van Beinum, M., Sweeting, H., & West, P. (2007). Young people who self-harm. The British Journal of Psychiatry, 191(1), 44-49. https://doi.org/10.1192/bjp.bp.106.034330




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3932(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống