ỨNG DỤNG TIA X NĂNG LƯỢNG THẤP ĐỂ KÍCH THÍCH RÊU TRONG VIỆC QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Trương Trường Sơn, Nguyễn Thị Minh Sang, Lê Hồng Khiêm, Trương Văn Minh, Nguyễn An Sơn, Lê Ngọc Triệu, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trương Trường Sơn, Phonesavanh Lathdavong

Tóm tắt


 

Bức xạ liều thấp kích thích sự phát triển của thực vật, đặc biệt là trường hợp ở rêu, do đó tăng khả năng hấp thu các nguyên tố trong không khí khi sử dụng kĩ thuật túi rêu. Một thí nghiệm đã được tiến hành để khảo sát tác động của bức xạ tia X năng lượng thấp (từ 1 đến 20 Gy, với mỗi lần tăng là 1 Gy) đối với sự phát triển của rêu Babular indica. Kết quả cho thấy, liều chiếu từ 2 Gy đến 16 Gy đã cải thiện sự phát triển của rêu so với mẫu đối chứng không được chiếu xạ. Hiệu ứng kích thích tối ưu được quan sát thấy ở 14 Gy, được thể hiện thông qua các đặc điểm hình thái, trọng lượng rêu và hàm lượng chất diệp lục. Do đó, 14 Gy được chọn làm liều chiếu xạ cho rêu trong môi trường quan trắc. Phân tích hàm lượng nguyên tố bằng cách sử dụng phương pháp huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) đã chứng minh rằng rêu được chiếu xạ có khả năng hấp thu nguyên tố được cải thiện đáng kể so với rêu không được chiếu xạ, mặc dù vẫn thấp hơn so với rêu tự nhiên. Nghiên cứu cho thấy việc xử lí rêu bằng bức xạ liều thấp (14 Gy) hứa hẹn là một giải pháp để đạt được kết quả chính xác hơn và phản ánh chính xác hơn các điều kiện không khí thực trong quan trắc môi trường bằng kĩ thuật túi rêu.

 

*


Từ khóa


quan trắc môi trường; rêu được chiếu xạ; rêu không được chiếu xạ; tia X năng lượng thấp; túi rêu; rêu tự nhiên

Trích dẫn


Ares, A., Aboal, J., Carballeira, A., Giordano, S., Adamo, P., & Fernández, J. (2012). Moss bag biomonitoring: A methodological review. Science of The Total Environment, 432, 143-158.

Beyaz, R., Kahramanogullari, C. T., Yildiz, C., Darcin, E. S., & Yildiz, M. (2016). The effect of gamma radiation on seed germination and seedling growth of lathyrus chrysanthus Boiss. under in vitro conditions. Journal of Environmental Radioactivity, 162-163, 129-133.

Chakraborty, U., Chakraborty, B., & Basnet, M. (2006). Plant growth promotion and induction of resistance inCamellia sinensis by Bacillus megaterium. Journal of Basic Microbiology, 46(3), 186-195.

Fina, J., Casadevall, R., AbdElgawad, H., Prinsen, E., Markakis, M. N., Beemster, G. T., & Casati, P. (2017). UV-B inhibits leaf growth through changes in growth regulating factors and gibberellin levels. Plant Physiology, 174(2), 1110-1126.

Forster, J. C., Douglass, M. J., Phillips, W. M., & Bezak, E. (2019). Stochastic multicellular modeling of X-ray irradiation, DNA damage induction, DNA free-end misrejoining and cell death. Scientific Reports, 9(1). https://doi.org/10.1038/s41598-019-54941-1

Gehrke, C. (1999). Impacts of enhanced ultraviolet-B radiation on mosses in a subarctic Heath ecosystem. Ecology, 80(6), 1844-1851.

Goodman, G. T., & Roberts, T. M. (1971). Plants and soils as indicators of metals in the air. Nature, 231(5301), 287-292. https://doi.org/10.1038/231287a0

Gregersen, E. (2011). The britannica guide to the atom (10010, 163). New York, NY: Britannica Educational Publishing in association with Rosen Educational Services.

Gudkov, S. V., Grinberg, M. A., Sukhov, V., & Vodeneev, V. (2019). Effect of ionizing radiation on physiological and molecular processes in plants. Journal of Environmental Radioactivity, 202, 8-24.

Khiem, L. H., Sera, K., Hosokawa, T., Quyet, N. H., Frontasyeva, M. V., Trinh, T. T., My, N. T., Nghia, N. T., Trung, T. D., Nam, L. D., Hong, K. T., Mai, N. N., Thang, D. V., Son, N. A., Thanh, T. T., & Tien, D. P. (2020). Assessment of atmospheric deposition of metals in ha NOI using the moss bio-monitoring technique and proton induced X-ray emission. Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 324(1), 43-54.

Marcu, D., Cristea, V., & Daraban, L. (2013). Dose-dependent effects of gamma radiation on lettuce (Lactuca sativavar. capitata) seedlings. International Journal of Radiation Biology, 89(3), 219-223.

Miller, M. W., & Miller, W. M. (1987). Radiation Hormesis in plants. Health Physics, 52(5), 607-616.

Rühling, Å., & Tyler, G. (1969). Ecology of Heavy Metals—A Regional and Historical Study. Botaniska Notiser, 22, 248-259.

Sax, K. (1955). The effect of ionizing radiation on plant growth. American Journal of Botany, 42(4), 360-364.

Nguyen, A. S., Nguyen, T. N. H., Nguyen, T. M. S., Le, D. D. D., & Le, N. T. (2022). Effects of low energy (160 Kev) X-ray on microbial inactivation, sprouting inhibition and genetic variation in potato. Food Bioscience, 47, 101555. https://doi.org/10.1016/j.fbio.2022.101555.

Toni, A., Wiendl, T. A., Wiendl, F. W., Franco, S.S.H., Franco, J. G., Arthur, V., & Arthur, P. B. (2013). Effects of gamma radiation in tomato seeds. International Nuclear Atlantic Conference, November 24-29, 2013, Recife, Pernambuco, Brazil, 45, 6p.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.9.3973(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống