THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Vương Thảo Nguyên

Tóm tắt


Trong quá trình giảng dạy, một vấn đề nảy sinh khi nhắc đến đối tượng người học học tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL) đó là họ thường không đạt được những tiêu chí do giảng viên đặt ra trong việc đọc tài liệu. Hơn nữa, các nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả của giáo trình trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh Tổng quát (GE) cho sinh viên không chuyên ngữ lại khá khan hiếm. Nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Sài Gòn (SGU), cho thấy một xu hướng phổ biến trong số người học tiếng Anh không chuyên là thường sử dụng giáo trình chủ yếu như các tài liệu tham khảo, giúp họ hiểu rõ các định nghĩa cần thiết cho việc học và chuẩn bị cho kì thi. Cụ thể, dữ liệu của nghiên cứu định tính cho thấy giáo trình được coi là nặng nề, khó tiếp cận và không hấp dẫn, dẫn đến việc người học coi tài liệu đọc là phần phụ thuộc trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, kết quả định lượng thể hiện một cái nhìn phức tạp hơn về thái độ của người học đối với giáo trình. Nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động phát sinh từ những nhận thức này trong quá trình giảng dạy và đưa ra những đề xuất sơ bộ nhằm tăng cường văn hóa đọc thường xuyên và tích cực trong cách học ở bậc đại học.

 


Từ khóa


giáo trình giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ; giáo dục đại học; sinh viên tiếng Anh không chuyên; chiến lược đọc

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Artis, A. (2008). Improving marketing students’ reading comprehension with the SQ3R method. Journal of Marketing Education, 30(2), 130-137. https://doi.org/10.1177/0273475308318070

Baker, C. (1992). Attitudes and language, 83. Multilingual Matters.

Baume, D., & Baume, C. (1998). Powerful ideas in teaching and learning. Oxford Brookes University.

Besser, D., Stone, G., & Nan, L. (1999). Textbooks and teaching: A lesson from students. Journalism & Mass Communication Educator, 53(4), 4-17. https://doi.org/10.1177/107769589805300401

Clump, M., Bauer, H., & Bradley, C. (2004). The extent to which psychology students read textbooks: A multiple class analysis of reading across the psychology curriculum. Journal of Instructional Psychology, 31, 227-232.

Elbeck, M., Williams, R., Peters, C. O., & Frankforter, S. (2009). What marketing educators look for when adopting a principles of marketing textbook. Marketing Education Review, 19(2),

-62. https://doi.org/10.1080/10528008.2009.11489074

Ellis, R. (1997). SLA research and language teaching. Oxford University Press.

Entwistle, N. (2000). Promoting deep learning through teaching and assessment: conceptual frameworks and educational contexts. In TLRP conference, Leicester 1. https://www.researchgate.net/publication/241049278_Promoting_deep_learning_through_teaching_and_assessment_Conceptual_frameworks_and_educational_contexts

Finch, H., Lewis, J., & Turley, C. (2003). Focus groups. Qualitative research practice: A guide for social science students and researchers, 2, 211-242.

Garinger, D. (2001). Textbook evaluation. TEFL Web Journal, 1(1), 231-45.

Graves, K., & Xu, S. (2000). Designing language courses: A guide for teachers (No. 428 G7.). Heinle & Heinle.

Phillips, B. J., & Phillips, F. (2007). Sink or skim: Textbook reading behaviors of introductory accounting students. Issues in Accounting Education, 22(1), 21-44. https://doi.org/10.2308/iace.2007.22.1.21

Richards, J. C. (2001). Curriculum development in language teaching. Cambridge University Press.

Rust, C. (2002). The impact of assessment on student learning: How can the research literature practically help to inform the development of departmental assessment strategies and learner-centred assessment practices? Active learning in higher education, 3(2), 145-158. https://doi.org/10.1177/1469787402003002004

Starcher, K., & Proffitt, D. (2011). Encouraging students to read: What professors are (and aren’t) doing about it. International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, 23,

-407.

Tomlinson, B. (2003). Materials evaluation. In Developing materials for language teaching (pp.15-36). Continuum.

Yonker, J., & Cummins-Sebree, S. (2009). To read or not to read: How student characteristics relate to textbook reading. Association for University Regional Campuses of Ohio, 15, 163-172.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3992(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống