NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CAO CHIẾT GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum) BẰNG CO2 SIÊU TỚI HẠN

Nguyễn Châu Anh, Phạm Quang Thắng, Vũ Thị Thu Thảo, Trương Quỳnh Trân, Đặng Thị Yến Thu, Phạm Thị Hà Vân

Tóm tắt


Nghiên cứu sản xuất cao chiết giảo cổ lam bằng phương pháp chiết CO2 siêu tới hạn nhằm đa dạng hóa sản phẩm dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh, nâng cao sức khỏe con người. Nguyên liệu sấy lạnh ở nhiệt độ 30 ± 10C, đạt độ ẩm 9% và tối ưu quá trình chiết cao ở nhiệt độ 500C, áp suất 300,5 bar, lưu lượng CO2 300 lít/giờ trong 120 phút được cao chiết có hàm lượng saponin cao (14,00 ± 0,02%) . Khả năng bắt gốc tự do DPPH, hydroxyl, ức chế tạo phức Fe2+củacao chiết có giá trị IC50 lần lượt 0,38 ± 0,01 mg/ml, 1,57± 0,07 mg/ml, 1,16 ± 0,05 mg/ml. Sản phẩm cao chiết giảo cổ lam có độ biến đổi màu sắc thấp, giữ được hương vị đặc trưng và dược chất (sapoin và polyphenol) tốt trong thời gian bảo quản 3 tháng ở nhiệt độ phòng (28 ± 20C, độ ẩm 60 ± 5%).

 

 


Từ khóa


sấy lạnh; giảo cổ lam; chiết CO2 siêu tới hạn

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Chien, H. C., Adam, F., Chung, L. L., & Aneta, W. (2014). Combined Drying of Apple Cubes by Using of Heat Pump, Vacuum-Microwave, and Intermittent Techniques. Food and bioprocess technology, 7, 975-989. http://dx.doi.org/10.1007/s11947-013-1123-7

Khaw, Y-K., Parat, O-M., Shaw, N. P., & Falconer, R. J. (2017). Solvent supercritical fluid technologies to extract bioactive compounds from natural sources: A review. Molecules, 22(7), Article 1186. https://doi.org/10.3390/molecules22071186

Lai, Q. D., & Nguyen, C. K. (2016). Xu huong ung dung cong nghe say tien tien trong bao quan va che bien nong san, thuy san [The applying of advanced drying technology in preservation and processing agricultural, aquatic products]. Center for Statistics and Science and Technology Information.

Li, B., Zhang, X., Wang, M., & Jiao, L. (2015). Characterization and antioxidant activities of acidic polysaccharides from Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Markino. Carbohydrate Polymers, 127, 209-214. https://doi.org/10.1016/j.carbpol.2015.03.069

Lu, J. M., Hin, H. P., Yao, Q., & Chen, C. (2010). Chemical and molecular mechanisms of antioxidants: experimental approaches and model systems. Molecular medicine, 14(4),

-860. https://doi.org/10.1111/j.1582-4934.2009.00897.x

Prasertsan, S., & Saensaby, P. (2010). Heat Pump drying of agricultural materials. Drying Technology, 16(1-2), 235-250. https://doi.org/10.1080/07373939808917401

Sihvonen, M., Jarvenpaa, E., Hietaniemi, V., & Huopalahti, R. (1999). Advances in supercritical carbon dioxide technology. Food science and Technology, 10, 217-222. https://doi.org/10.1016/S0924-2244(99)00049-7

Tadhani, M., & Subhash, R. (2006). Preliminary studies on Stevia rebaudiana leaves: Proximal composition, mineral analysis and phytochemical screening. Journal of Medical Sciences, 6(3), 321-326. https://doi.org/10.3923/jms.2006.321.326

Tong, T. H., Vu, T. B. P., Duong, C. K., & Quach, N. D. P. (2017). Khao sat hoat tinh sinh hoc cay giao co lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb. Makino) [Biologicalactivites of (Gynostemma pentaphyllum Thunb. Makino)]. Science & Technology development Journal: Natural Sscience, 1(6), 49-57.

Wang, Z., Wang, Z., Huang, W., Suo, J., Chen X., Zhang, H. (2019). Antioxidant and antiinflammatory activities of an anti-diabetic polysaccharide extracted from Gynostemma pentaphyllum herb. International Journal of Biological Macromolecules, 145, 484-491. https://doi.org/10.1016/j.ijbiomac.2019.12.213

Xie, Z., Liu, W., Huang, H., Slavin, M., Zhao, Y., Whent M, Blackford, J., Lutterodt, H., Zhou, H., Chen, P., Wang, T. T., Wang, S., & Yu, L. L. (2010). Chemical compostion of five commerical Gynostemma pentaphyllum sample and their radical sacvenging, antiopproliferative, and anti-inflammatory properties. Journal of Argicultural and Food Chemistry, 58 (21), 11243-11249. https://doi.org/10.1021/jf1026372




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.4001(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống